Trương Khánh Tấn *

* Tác giả liên hệ (truongkhanhtan@gmail.com)

Abstract

This study aims to examine the impact of various factors on the outcomes of duck production employing fixed effect (FE) and random effect (RE) regression methods. The research analyzes data from 96 households engaged in raising local ducks over a span of 3 years, from 2019 to 2021, in Luc Yen district, Yen Bai province. The Hausman test results indicated that the FE model is more suitable than the RE model for this case. The study found variables such as education level and gender did not statistically significantly affect the efficiency of duck farming. On the other hand, number of ducks, and feed had positive significant impacts while vaccine, veterinary medicine and age had a negative impact on outcome variables. The results showed that farmers faced difficulties in disease control and the use of vaccines and veterinary did not effective. The study suggests several measures to enhance efficiency in duck production.

Keywords: Affecting factors, duck production, fixed effects and random effects model, Luc Yen

Tóm tắt

Nghiên cứu này kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả chăn nuôi qua phương pháp hồi quy tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE). Nghiên cứu phân tích số liệu 96 hộ chăn nuôi vịt bầu trong 3 năm từ 2019 đến 2021 trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Kết quả kiểm định Hausman cho thấy mô hình FE phù hợp hơn RE trong nghiên cứu này. Nghiên cứu cho thấy các biến số trình độ học vấn và giới tính không có ý nghĩa thống kê tác động đến hiệu quả chăn nuôi. Các biến con giống, thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa tác động tích cực lên sản lượng trong khi đó biến vắc xin và thuốc thú y, tuổi có quan hệ ngược chiều lên biến đầu ra. Kết quả cho thấy người chăn nuôi đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh và việc sử dụng vắc-xin và thuốc thú y chưa hiệu quả. Kết quả nghiên cứu gợi ý một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi.

Từ khóa: Chăn nuôi vịt, Lục Yên, mô hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên, yếu tố tác động

Article Details

Tài liệu tham khảo

Angrist, J. D., & Pischke , J. S. (2009). Mostly Harmless Econometrics. New Jersey: Princeton University Press.

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp. (2019). Báo cáo khảo sát hiện trạng chăn nuôi Vịt bầu Lâm Thượng.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Yên. (2019). Báo cáo tổng hợp phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Yên.

Bell, A., & Jones, K. (2015). Explaining Fixed Effects: Random Effect Modeling of Time-Series Cross-Sectional and Panel Data. Political Science Research and Methods, 3(1), 133-153. Von
https://doi.org/10.1017/psrm.2014.7 abgerufen

Henning , B., & Chiristof, W. (2015). Regression Analysis and Causal Inference. London: SAGE Publications Ltd.

Hoa, N. T., & Nam, M. V. (2010). Hiệu quả chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14, 34-43. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/745 abgerufen

Hồng, B. X., & Trung, H. Q. (2021). Đánh giá thực trạng một số sản phẩm tiềm năng tham gia chương trình OCOP thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 226(17), 58 - 65. doi:https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5154

Huyền, M. T. (2023). Giải pháp phát triển sản xuất OCOP tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 312, 1-9. doi:
http://js.ktpt.edu.vn/index.php/jed/article/view/1170

Lợi, N. T., & Bình, N. T. (2022). So sánh hiệu quả tài chính mô hình chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học với chăn nuôi truyền thống tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(1D), 259-266. Von
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.029 abgerufen

Long , P. Đ., & Nhân, L. T. (2018). Tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành khu vực miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 4(125), 11-15. Von https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/47 abgerufen

Nghi, N. Q., Cần, T. D., & Oanh, N. T. (2017). So sánh hiệu quả tài chính giữa chăn nuôi sinh thái và chăn nuôi truyền thống: Trường hợp nghiên cứu nông hộ chăn nuôi ở Huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 50(D), 80-86. Von https://doi.org/10.22144/jvn.2017.055 abgerufen

Quang, H. V. (2021). Ảnh hưởng của liên kết chuỗi giá trị đến sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 15-23. doi:
https://ktpt.neu.edu.vn/tap-chi/so-2912/muc-luc-321/tap-chi-kinh-te-va-phat-trien-so-2912-thang-09-nam-2021-tr-15-23.380540.aspx

Tabachnick, B., & Fidell, L. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.).

Thuận, L. M., & Tùng, C. M. (2004). Kỹ thuật chăn nuôi thủy cầm (Vịt, ngan, ngỗng) . TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp .

Tuấn, N. V., Vượng, V. T., Nguyên, T. T., & Tiệp, N. C. (2022). Hiệu quả kĩ thuật trong chăn nuôi vịt biến vùng ven biển đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(4), 510-517. Von
https://tapchi.vnua.edu.vn/wp-content/uploads/2022/03/tap-chi-so-4.10.pdf abgerufen

Wooldridge, M. J. (2012). Introductory Econometrics: A Modern approach Fifth Edition .