Đỗ Hải Sâm * , Trần Tuyết Sương , Nguyễn Trung Hiệp , Trần Anh Khoa Thái Phương Vũ

* Tác giả liên hệ (dhsam@hcmunre.edu.vn)

Abstract

In this study, we utilized the dragon fruit branches to produce biochar through pyrolysis at 550 oC. This biochar was used to remove methylene blue in wastewater. The results showed that at the MB concentration of 40 mg/L, as the adsorption time is 90 mins, the MB adsorption efficiency reached > 95% for 0,3 g of biochar in pH solution of 8-11. Researches on adsorption isotherm model showed that the adsorption process of MB by biochar obtained from pyrolysis of dragon fruit branches is consistent with Langmuir monolayer adsorption model with R2 = 0,9889 and qmax=13,7mg/g. Biosorption kinetic data were properly fitted with the pseudo-second-order kinetic mode. All these results demonstrated that the biochar produced from dragon fruit branches by pyrolysis method, which can be applied in wastewater treatment field as the absorbent, helped to solve the invironmental problem caused by both dragon fruit branches and MB.

Keywords: Biochar, Dragon fruit branches, Methylene blue, Pyrolysis, Water treatment

Tóm tắt

Nghiên cứu trình bày quy trình xử lý cành thanh long bằng phương pháp nhiệt phân ở 550oC thu than sinh học, ứng dụng xử lý chất màu xanh methylen (MB) trong nước thải. Kết quả khảo sát cho thấy khi thời gian hấp phụ là 90 phút với nồng độ MB 40 mg/L thì hiệu suất hấp phụ có thể đạt > 95% đối với 0,3 g biochar sử dụng trong khoảng pH 8-11. Nghiên cứu xây dựng mô hình đẳng nhiệt cho thấy quá trình hấp phụ MB bằng than từ cành thanh long phù hợp với mô hình hấp phụ đơn lớp Langmuir với độ tuyến tính R2 = 0,9889 và dung lượng hấp phụ cực đại là 13,7 mg/g. Khảo sát động học cho thấy mô hình động học giả bậc 2 là phù hợp để giải thích động học quá trình hấp phụ MB lên than sinh học. Các kết quả khảo sát này chứng tỏ than sinh học từ nhiệt phân cành thanh long có thể ứng dụng trong lĩnh vực xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm từ cành thanh long và MB.
Từ khóa: Cành thanh long, Nhiệt phân, Than sinh học, Xanh Methylene, Xử lý nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amari, A., Alalwan, B., Eldirderi, M. M., Mnif, W., & Rebah, B. F. (2019). Cactus material-based adsorbents for the removal of heavy metals and dyes: a review. Materials Research Express, 7, 012002-0120015.
https://doi.org/10.1088/2053-1591/ab5f32

Barka, N., Ouzaouit, K., Abdennouri, M., & Makhfouk, M. E. (2013). Dried prickly pear cactus (Opuntia ficus indica) cladodes as a low-cost and eco-friendly biosorbent for dyes removal from aqueous solutions. Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 44, 52–60. https://doi.org/10.1016/j.jtice.2012.09.007

Hadjittofi, L., Prodromou, M., & Pashalidis, I. (2014). Activated biochar derived from cactus fibres – Preparation, characterization and application on Cu(II) removal from aqueous solutions. Bioresource Technology, 159, 460-464. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2014.03.073

Hamdaoui, O., & Naffrechoux, E. (2007). Modeling of adsorption isotherms of phenol and chlorophenols onto granular activated carbon: Part II. Models with more than two parameters. Journal of Hazardous Materials, 147, 401-411. https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2007.01.023

Hiep, N. T., Thu, T. T. H., Quyen, L. T. T., Dong, P. D. D., Suong, T. T., & Vu, T. P. (2022). Biochar Derived from Sesbania Sesban Plant as a Potential Low-Cost Adsorbent for Removal of Methylene Blue. Environment and Natural Resources Journal, 20(6), 611-620. https://doi.org/10.32526/ennrj/20/202200119

Ilham, Z. (2018). Chapter 3 - Biomass classification and characterization for conversion to biofuels, in: S. Yusup, N.A. Rashidi (Eds.) Value-Chain of Biofuels, Elsevier, 69-87. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-824388-6.00014-2

Juli, N. B., Talib, N., Yusoff Abas, S. R. M., Ahmad, N., & Alias A. B. (2021). Characterization of Hydrogel and Fly Ash from Biomass Egyptian, Journal of Chemistry, 64, 2819-2825.

Khôi, L. Q., & Trúc, N. T. N (2017). Nghiên cứu xử lý cành thanh long thải bỏ bằng các chủng vi sinh vật có ích, kết hợp với phân chuồng để sản xuất phân hữu cơ sinh học, đề tài NCKH thuộc Trung Tâm Kỹ thuật và Công nghệ sinh học.

Mai, V. T, & Tuyên, T. V. (2016). Nghiên cứu khả năng xử lý amoni trong môi trường nước của than sinh học từ lõi ngô biến tính bằng H3PO4 và NaOH, Tp chí Khoa hc: Các Khoa hc Trái đt và Môi trường, 32, 274-281.

Như, T. T. N., Mai, P. N., Cương, T. T, Huyền, D. T. T, Vy, N. D. T, Huệ, V. T. T, & Phong, N. V. (2023). Khả năng ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long của vi khuẩn Pseudomonas sp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 59(1B), 132-139. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.015

Sakr, F., Alahiane, S., Sennaoui, A., Dinne, M., Bakas, I., & Assabbane, A. (2019). Removal of cationic dye (Methylene Blue) from aqueous solution by adsorption on two type of biomaterial of South Morocco. Materials Today: Proceedings, 22(1), 93-96. https://doi.org/10.1016/j.matpr.2019.08.101

Tạp chí điện tử Nông thôn Việt. (2021). Tận dụng cành thanh long già cỗi ủ phân hữu cơ sinh học. https://nongthonviet.com.vn/tan-dung-canh-thanh-long-gia-coi-u-phan-huu-co-sinh-hoc.ngn

Thảo, V. M. T., Khánh, N. M., Nguyên, N. T. N., Anh, T. T., Niệm, P. T. A., Đức, N. T., Phi, N. N., Tuyền, N. T. B, Ngân, D. N., & Tường, T. N. Q. (2021). Ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân đến tính chất hóa lý của than sinh học từ trấu. Tạp chí Khoa học-Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), 121-135. https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.16.1.898.2021

Thường, V. K, Bình, L. D., & Chi, V. T. D. (2021). Phát triển tài sản thương hiệu thanh long Bình Thuận. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 12, 19-38.

Yu, K. L., Show, P. L., Ong, H. C., Ling, T. C., Chen, W. H., & Salleh, M. A. M. (2018). Biochar production from microalgae cultivation through pyrolysis as a sustainable carbon sequestration and biorefinery approach, Clean Technologies and Environmental Policy, 20, 2047-2055.
https://doi.org/10.1007/s10098-018-1521-7