Phạm Thị Nhật Trinh Lê Tiến Dũng *

* Tác giả liên hệ (inpcdung@yahoo.com)

Abstract

Dyslipidemia is one of the important risk factors in the development of atherosclerosis and coronary artery disease. There are many plants that have been proved to show lipid-regulating effects. This paper indicate the results of evaluation of acute toxicity and acute lipid-lowering effect of hard capsules prepared from hibiscus calyx collected in Dak Lak. The results showed that the capsule did not exhibit acute oral toxicity in mice with the maximum dose was 30 g/kg. The capsules at dose of 155; 310 and 620 mg/kg exhibited acute lipid-regulating effects in a tyloxapol-induced hyperlipidemia mice. In which, the dose at 155 mg/kg showed pharmacological effects equivalent to that of the reference drug (fenofibrate at dose 50 mg/kg) in blood lipid regulation (p < 0.05).

Keywords: Hibiscus sabdariffa, hard capsules, lipid-lowering effect

Tóm tắt

Rối loạn lipid máu là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng trong việc hình thành bệnh vữa xơ động mạch và động mạch vành. Có nhiều loại thực vật đã được chứng minh có tác dụng điều hoà lipid máu. Bài báo công bố kết quả đánh giá độc tính cấp và tác dụng hạ lipid máu cấp tính của viên nang cứng bào chế từ đài hoa bụp giấm thu hái tại Đắk Lắk. Kết quả cho thấy viên nang cứng không thể hiện độc tính cấp đường uống trên chuột nhắt với liều tối đa có thể cho uống qua kim là 30 g/kg. Viên nang bụp giấm liều 155; 310 và 620 mg/kg thể hiện tác dụng điều hòa lipid cấp trên mô hình chuột nhắt gây rối loạn lipid máu cấp bằng tyloxapol. Trong đó  liều 155 mg/kg thể hiện tác dụng dược lý tương đương so với thuốc đối chứng fenofibrat liều 50 mg/kg trong việc làm thay đổi các chỉ số lipid máu (p < 0,05).

Từ khóa: Hibiscus sabdariffa, viên nang cứng, điều hoà lipid máu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alarcon-Aguilar, F. J., Zamilpa, A., Perez-Garcia, M. D., Almanza-Perez, J. C., Romero-Nunez, E., & Campos-Sepulveda, E. A. (2007). Effect of Hibiscus sabdariffa on obesity in MSG mice, Journal of Ethnopharmacology, 114(1), 66-71. https://doi.org/10.1016/j.jep.2007.07.020

Bích, Đ. H., Chung, Đ. Q., Chương, B. X., Dong, N. T., Đàm, Đ. T., Hiển, P. V., Lộ V. N., Mai, P. D., Mãn, P. K., Nhu, Đ. T., Tập, N., & Toàn, T. (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập 1). NXB. Khoa học và Kỹ thuật, 271-273.

Clifford, M. N., Johnston, K. L., Knight, S., Kuhnert, N. (2003). Hierarchical scheme for LC–MS identification of chlorogenic acids. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(10), 2900-2911.
https://doi.org/10.1021/jf026187q

Du, C. T., Francis, F. J. (1973). Anthocyanins of Roselle (Hibiscus sabdariffa, L.). Journal of Food Science, 38(5), 810-812.
https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.1973.tb02081.x

Eggensperger, H., Wilker, M. (1996). Hibiscus-Extrakt: Ein hautvertraglicher Wirkstoffkomplex aus AHA‘a und polysacchariden. Parfumerie und Kosmetik, 9, 540-543.

Hoa, T. T. V., Anh, P. T. H., Quang, P. V. (2005). Nghiên cứu ứng dụng dầu béo Hibiscus sabdariffa L. Tuyển tập các công trình hội nghị khoa học và công nghệ hoá hữu cơ toàn quốc lần thứ 3, 481-486.

Khafaga, E. R., Koch, H., El Afry, M. M. F., & Prinz, D. (1980). Stage of maturity and quality of karkadeh (Hibiscus sabdariffa L. var. sabdariffa). 1. organic acids. 2. anthocyanins. 3. mucilage, pectin and carbohydrates. 4. improved drying and harvesting systems. Angewandte Botanik, 54(5/6), 287-318.

Lee, M. J., Chou, F. P., Tseng, T. H., Hsieh, M. H., Lin, M. C., Wang, C. J. (2002). Hibiscus protocatechuic acid or esculetin can inhibit oxidative LDL induced by either copper ion or nitric oxide donor. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(7), 2130-2136. https://doi.org/10.1021/jf011296a

Lin, H. H., Chan, K. C., Sheu, J. Y., Hsuan, S. W., Wang, C. J., Cheng, J. H. (2012). Hibiscus sabdariffa leaf induces apoptosis of human prostate cancer cells in vitro and in vivo. Food Chemistry, 132(2), 880-891. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.11.057

Linh, P. T., Châm, B. T., Hà, N. T. T., Trà, N. T. T., Anh, L. T. T., Nguyệt, N. T. M., Tiên, Đ. D., Anh, N. Q., &Tuyến, N. V. (2014). Phân lập các hoạt chất từ rau chua (Hibiscus sabdariffa) có tác dụng ức chế enzyme chuyển hóa Angiotensin I. Tạp chí Hóa học, 3, 334-339.

Long, P. Q., Phương, Đ. L., Ính, C. T., Hương, T. T. T., Mạnh, Đ. V., Truyền, C. Q., Matthau, B., & Vosmann, K. (2003). Các epoxy axit trong dầu hạt dâm bụt dấm Hibiscus sabdariffa Lin và hạt cải Chrsanthemum coronarium L. của Việt Nam. Tuyển tập hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ IV, 211-216.

Phương, L. T. L. (2013). Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol và bảo vệ gan của bột sấy phun từ đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L. Malvaceae). (Báo cáo tổng kết đề tài). Sở KHCN Tp.Hồ Chí Minh.

Phương, L. T. L., Tài, P. H. K., Dung, N. P. (2014). Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của bột sấy phun từ đài hoa bụp giấm (Hibiscus sabdariffa l. Malvaceae) trên chuột nhắt tổn thương tế bào gan cấp tính bằng ethanol, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 18, 75-79.

Phương, L. T. L. (2022). Nghiên cứu tác dụng điều hòa lipid máu của chế phẩm từ đài hoa của cây Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae) (Luận án tiến sĩ). Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh.

Pooja, C. O., & Priscilla, D’M. (2009). Antioxidant and antihyperlipidemic activity of Hibiscus sabdariffa Linn. leaves and calyces extracts in rats. Indian Journal of Experimental Biology, 47, 276-282

Rodriguez-Medina, I. C., Beltran-Debon, R., Molina, V. M., Alonso-Villaverde, C., Joven, J., Menendez, J. A. (2009). Direct characterization of aqueous extract of Hibiscus sabdariffa using HPLC with diode array detection coupled to ESI and ion trap MS. Journal of Separation Science, 32(20), 3441–3448. https://doi.org/10.1002/jssc.200900298

Yang, M. Y., Peng, C. H., Chan, K. C., Yang, Y. S., Huang, C. N., & Wang, C. J. (2010). The hypolipidemic effect of Hibiscus sabdariffa polyphenols via inhibiting lipogenesis and promoting hepatic lipid clearance. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58(2), 850–859. https://doi.org/10.1021/jf903209w