Lê Diễm Kiều Phạm Quốc Nguyên *

* Tác giả liên hệ (pqnguyen@dthu.edu.vn)

Abstract

The study on water quality in the intensive giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) farming in Cao Lanh district, Dong Thap province was carried out in three prawn ponds. Supply water, pond water, and wastewater samples were collected 1 time a month from the stock (4 months). The results showed that the quality of the water supply and pond water were suitable for giant freshwater prawn growth. EC, TDS of pond water, and wastewater tended to increase, while DO concentration decreased compared to input water, especially after the third and fourth months. Inorganic nitrogen and phosphorus concentrations in supply water met A1 column of QCVN 08-MT:2015/BTNMT, the concentrations of these parameters increased in pond water and were highest in wastewater. The concentration of N-NH4+, N-NO2- and P-PO43- of wastewater from prawn farming exceeded QCVN 08-MT: 2015/BTNMT than QCVN 08-MT:2015/BTNMT. The inorganic nitrogen and phosphorus loads of the wastewater are 14,712 g/1000 m2 and 13,263 g/1000 m2, respectively. It is necessary to monitor and control the temperature and pH of the pond water in the last cultivation, especially in the dry season, and treat NO2-, PO43- in wastewater before being discharged into the environment.

Keywords: Giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii), intensive cultivation, nitrogen and phosphorus, water quality

Tóm tắt

Nghiên cứu chất lượng môi trường nước nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thâm canh ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện ở 3 ao nuôi tôm với 3 vị trí thu mẫu chính là nước cấp, nước trong ao nuôi và nước thải, chu kỳ thu mẫu nước là 1 lần/tháng trong 4 tháng. Kết quả cho thấy chất lượng nước cấp và nước ao nuôi tôm càng xanh thích hợp cho sinh trưởng của tôm. Chỉ tiêu EC, TDS của nước ao nuôi và nước thải đều có khuynh hướng tăng, trong khi hàm lượng DO lại giảm so với nước đầu vào nhất là ở tháng 3 và 4. Nước cấp có nồng độ đạm vô cơ và lân đạt cột A1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, nồng độ các thông số này đều tăng trong nước ao nuôi và cao nhất là nước thải. Nồng độ N-NH4+, N-NO2- và P-PO43- của nước thải ao nuôi tôm đều vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Tải lượng đạm vô cơ và lân của nước thải lần lượt là 14.712 g/1000 m2 và 13.263 g/1000 m2. Việc theo dõi, kiểm soát nhiệt độ và pH của nước ao nuôi vào các tháng cuối vụ nhất là vào mùa khô và xử lý NO2-, PO43- trong nước thải ao nuôi tôm càng xanh trước khi thải ra môi trường.

Từ khóa: Chất lượng nước, đạm và lân, nuôi thâm canh, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2015). QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước.

Emerson, K., Russo, R. C., Lund, R.E., & Thurston, R.V. (1975). Aqueous Amoniac Equilibibrium Calculations: Effects of pH and Temperature. Journal of the Fisheries Research Board of Canada, 32, 2379-2383. https://doi.org/10.1139/f75-274

Giao, N. T., & Sang, Đ. M. (2021). Tải lượng ô nhiễm trong nước thải ao nuôi cá lóc (Channa striata) tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 254-263.

Hương, Đ. T. T. & Thư, C. C. M. (2012). Ảnh hưởng của Nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 21B, 19-28.

Khoa, L. V. (2013). Khảo sát hiện trạng nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh trên ruộng lúa tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang (Luận văn đại học). Trường Đại học Cần Thơ.

Kiều, L. D., Nguyên, P. Q., Công N. V., & Trang, N. T. D. (2019). Tải lượng đạm, lân của ao nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở vùng nuôi ven sông chính và kênh nội đồng khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số, 3+4, 211-219.

Nga, B. T. & Nghiệp, Đ. B. (2009). Đánh giá mức độ ô nhiễm của mô hình nuôi thâm canh cá trê vàng lai tại xã giai xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12, 42-50.

Phú, H. (2013). Môi trường nước trong phát triển mở rộng nuôi tôm càng xanh, Tam Nông, Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 40, 53-57.

Shailender, M. Ch S. B., Sarmal, K. P. & Kishor, B. (2012). Effects of temperature and salinity on growth, hatching rate and survival of the giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii (de man) under captive conditions. International Journal of Bioassays, 1(11), 150-155.

Shi, Z., Mei, Z., & Sun, J. (1991). Effects of water temperature on the feeding of Macrobrachium nipponenses. Journal of Fisheries of China, 15, 338-343.

Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc gia (2009). Sách kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh thương phẩm. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp.

Tú, T. L. C., Hiển, N. V., Phú, T. M. & Hiền, T. T. T. (2021). Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm càng xanh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 6 (127), 129-135.

Tuấn, N. A., Long, D. N., & Việt, L. Q. (2004). Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de man, 1897) với mật độ khác nhau trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 01, 95-104.