Lê Văn Bình * Ngô Thị Thu Thảo

* Tác giả liên hệ (lvbinh654@gmail.com)

Abstract

Different species in family Ampulariidae can be distinguished through the external shape and anatomy. The family Ampullariidae has an unequal sex ratio, with females present a higher proportion than males in the population. Male and female individuals develop separate sexes and the fertilization takes place in the female's sperm chamber after mating. Reproductive behavior of female snails is characterized by laying eggs in groups and attaching to holes in the soil, mud or on the trunks of aquatic plants and breeding. The Ampullariidae family lays eggs individually or in pairs when a pair of eggs exit the female reproductive tract through the oviparous organ, which is then ejected from the body and attached to the lower edge of the nest and through the oviparous organ and are laid in nests with several layers or only one layer depending on the spawning site. Eggs laid out are very soft, transparent, and after a while are calcified by a layer of calcium, the eggs become harder. The colors of eggs are different and depends on snail species.

Keywords: Họ Ampullariidae, reproductive behavior, reproductive biology, sex ratio, spawning season

Tóm tắt

Giai đoạn trưởng thành có thể phân biệt được các loài ốc thuộc họ Ampullariidae qua hình dạng bên ngoài và qua giải phẫu. Họ Ampullariidae có tỷ lệ giới tính không đều và ốc cái chiếm tỷ lệ cao hơn ốc đực trong quần đàn. Ốc đực và ốc cái phát triển giới tính riêng biệt, sau khi bắt cặp giao phối thì quá trình thụ tinh diễn ra trong buồng chứa tinh của con cái. Tập tính sinh sản chung là ốc cái đẻ trứng thành từng đám bám vào hốc đất, bùn hay trên thân cây thực vật thủy sinh. Ốc cái đẻ từng trứng hoặc từng đôi trứng, khi một cặp trứng đi ra khỏi đường sinh dục cái qua cơ quan đẻ trứng, sau đó được đẩy ra khỏi cơ thể và gắn vào cạnh dưới của tổ trứng, tổ trứng có nhiều tầng hay chỉ một tầng tùy thuộc vào nơi đẻ. Trứng ốc mới đẻ rất mềm, thường trong suốt và sau một thời gian được vôi hóa bởi một lớp canxi hạt trứng sẽ trở nên cứng chắc hơn.  Màu sắc hạt trứng cũng khác nhau tùy theo loài ốc.

Từ khóa: Họ Ampullariidae;, mùa vụ sinh sản, sinh học sinh sản, tập tính sinh sản, tỷ lệ giới tính

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, T. K., Bình, T. T., Bình, N. T., & Hoa, N. T. T. (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng. Tạp chí Đại khoa học, Trường Đại học Vinh, 39(3A), 5-14.

Banpavichit, S., Keawjam, R., & Upatham, E. S. (1994). Sex ratio and susceptibility of the Golden Apple Snail (Pomacea canaliculata). Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 25(2), 387-391.

Barnes, M. A., Fordham, R. K., Burks, R. L., & Hand, J. J. (2008). Fecundity of the exotic applesnail (Pomacea insularum). Journal of the North American Benthological Society, 27(3), 738-745. https://doi.org/10.1899/08-013.1.

Bernatis, J. L. (2014). Morphology, ecophysiology, and impacts of nonindigenous Pomacea in florida. Doctor of philosophy thesis. University of florida.

Berthold, T. (1989). Comparative conchology and functional morphology of the copulatory organ of the Ampullariidae (Gastropoda, Monotocardia) and their bearing upon phylogeny and palaeontology. Abhandlungen naturwissenschaftlicher Vereins in Hamburg, 28, 141-164.

Bình, L. V., & Thảo, N. T. T. (2017). Ảnh hưởng của thức ăn và tỷ lệ giới tính đến kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7, 101-111.

Bình, L. V., & Thảo, N. T. T. (2019). Tỷ lệ giới tính ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830) ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, 19, 36-47.

Bình, L. V. (2014). Nghiên cứu ấp trứng và ương ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830). Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Bình, L. V., Sơn, N. C., & Nhung, V. T. T., (2016). Nghiên cứu đặc điểm sinh sản và xây dựng quy trình sản xuất giống ốc bươu đồng (Pila polita) trên địa bàn huyện Cao Lãnh. Đề tài Khoa học - Công nghệ cấp cơ sở.

Bình, N. T., & Đường, N. K. (2011). Nghiên cứu sản xuất con giống ốc bươu đồng (Pila polita) trong điều kiệm thực nghiệm. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, 40(4A), 14-25.

Bình, N. T. (2011). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh.

Burks, R. L., Kyle, C. H., & Trawick, M. K. (2010). Pink eggs and snails: field oviposition patterns of an invasive snail (Pomacea insularum), indicate a preference for an invasive macrophyte. Hydrobiologia, 646(1), 243-251. DOI:10.1007/s10750-010-0167-1.

Byers, J. E., McDowell, W. G., Dodd, S. R., Haynie, R. S., Pintor, L. M., & Wilde, S. B. (2013). Climate and pH Predict the Potential Range of the Invasive Apple Snail (Pomacea insularum) in the Southeastern United States. Plos one, 8(2), e56812. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0056812.

Catalán, N. M. Y., Fernandez, S., & winik, B. (2002). Oviductal structure and provision of egg envelops in the apple snail Pomacea canaliculata (Gastropoda, Prosobranchia, Ampullariidae). Biocell, 26(1), 91-100.

Coelho, A. R. A., Gonçalo, J., Calado, P. & Dinis, M. T. (2012). Freshwater snail omacea bridgesii (Gastropoda: Ampullariidae), life history traits and aquaculture potential. Aquaculture, Aquarium, Conservation and Legislation International Journal of the Bioflux Society, 5(3), 168-181.

Cowie, R. H. (2002). Apple snails (Ampullariidae) as agricultural pests: their biology, impacts and management. In: Molluscs as Crop Pests (ed. G.M. Barker): 145-192.

Cowie, R. H., Hayes, K. A., & Strong, E. E. (2015). The recent apple snails of Africa and Asia: a nomenclatural and type catalogue. The apple snails of the Americas: addenda and corrigenda. Zootaxa 3940, 1, 1-92.

Chu, V. X. (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm. Trường đại học Tây Nguyên.

Darby, P. C., Bennetts, R. E., & Percival, H. F. (2008). Dry down impacts on apple snail (Pomacea paludosa) demography: Implications for wetland water management. Wetlands, 28(1), 561-575. https://doi.org/10.1672/07-115.1.

Dillon, R. T. J. R, Pearce, C. F. T. A., & Valdes, A. (2006). Freshwater Gastropoda. Guide To Their Study Collection and Preservation. American Malacological Society, USA: 251-259.

Đĩnh, N. V. (2005). Động vật hại nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

Đồng, L. Đ. (1997). Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của ốc bươu vàng (Pomacea sp.) hại lúa và biện pháp phòng trừ chúng. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

Estebenet, A. L., & Cazzaniga, N. J. (1998). Sex related differential growth in Pomacea canaliculata. Journal of Molluscan Studies, 64(1), 119-123. https://doi.org/10. 1093/mollus/64.1.119.

Estebenet, A. L., & Martin, P. R. (2002). Pomacea canaliculata: Life history traits and their plasticity (Workshop: “Biology of Ampullariidae”). Biocell, 26(1), 83-89.

Estoy, G. F., Yusa, Y., Wada, T., Sakurai, H., & Tsuchida, K. (2002). Size and age at first copulation and spawning of the apple snail, Pomacea canaliculata. Applied Entomological Zoology, 37(1), 199-205. DOI:10.1303/aez.2002.199.

Gamarra-Luques, C., Winik, B., Vega, I. L., Albrecht, E. A., Catalán, N., & Castro-Vazquez, A. (2006). An integrative view to structure, function, ontogeny and phylogenetical significance of the male genital system in Pomacea canaliculata (Caenogastropoda, Ampullariidae). Biocell, 30(2), 345-357.

García-ullo, M., Ramnarine, I. W., Gallo-García, M. M., Ponce-palafox, J. T., & GónGora-GóMez, M. (2007). Spawning and hatching of the edible snail Pomacea patula in the laboratory. World Aquaculture Magazine, 38(3), 50-52.

Ghesquiere, S. (2003). The apple snail (Ampullariidae). http:// www.applesnail.net.

Goldman, B. D., Gwinner, E., Karsch, F. J., Saunders, D. Zucker, I., & Ball, G. F. (2004). Circannual rhythms and photoperiodism. In: Chronobiology: biological timekeeping (J.C. Dunlap, J. J. Loros and P. J. DeCoursey, eds). Sinauer Associates, Sunderland, MA: 107–142.

Giàu, T. M. (2007). Khảo sát một số yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến một số mật số của ốc bươu đồng Pila polita và ốc lác Pila conica khi sống chung với ốc bươu vàng Pomacea canaliculata. Luận văn thạc sĩ sinh học động vật. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Hiếu, H. Q. (1983). Kỹ thuật nuôi hải sản (Phần nuôi động vật thân mềm). Nhà xuất bản nông thôn.

Ichinose, K., & Yoshida, K. (2001). Distribution of apple snail, related to rice field distribution and water flow. Kyushu Plant Protection Research, 47, 77-81.

Ito, K. (2003). Expansion of the Golden Apple Snail Pomacea Canaliculata and Features of Its Habitat. Extension bulletin: Ya-Tai-Liangshi-Feiliao-Jishu-Zhongxin. Food and Fertilizer Technology Center.

Joshi, R. C., Cowie, R. H., & Sebastian, L. S. (2017). Biology and management of invasive apple snails. Philippine Rice Research Institute (PhilRice), Maligaya, Science City of Muñoz.

Kaneshuima, M., Yamauchi, S., & Higa, K. (1986). Sexual maturity of the apple snail, Ampullarius insularus. Proceedings of the Association for Plant Protection of Kyushu, 32, 101-103. DOI:10.1303/aez.2002.199.

Kiyota, H., & Sogawa, K. (1996). Ecology and management of the apple snail in Kyushu, Japan. Proceedings of the International Workshop on the Pest Management Strategies in Asian Monsoon Agroecosystems, 187 - 195.

Kobayashi, M., & Fujio, Y. (1993). Heritability of reproductive and growth- related traits in the apple snail Pomacea canaliculata. Tohoku Journal of Agricultural Research, 43, 95-100.

Kyle, C. H., Plantz, A. L., Shelton, T., & Burks, R. L. (2013). Count your eggs before they invade: identifying and quantifying egg clutches of two invasive apple snail species (Pomacea). PLoS ONE, 8(10), e77736. DOI:10.1371/journal.pone.0077736.

Levin, P. (2006). Statewide Strategic Control Plan for Apple Snail (Pomacea canaliculata) in Hawai'i. Hawaiian Ecosystems at Risk Project.

Lum-Kong, A., & Ramnarine, I. W. (1988). Biology of the river conch Pomacea urceus. www.elsevier.com/locate/aqua-online, truy cập ngày19 15/12/2021.

Martín, P. R., Estebenet, A. L., & Cazzaniga, N. J. (2001). Factors affecting the distribution of Pomacea canaliculata (Gastropoda: Ampullariidae) along its southernmost natural limit. Malacologia, 43(1), 13-23.

Mary, B. S., & Oliver, P. G. (1996). Land and freshwater mollusks and crustaceans. Department of Zoology, National museum of Wales, Cathays park, Cardiff CF 3 NP, UK, 34, 22-68.

Mendoza, R., Aguilera, C., Hernández, M., Montemayor, J., Cruz E. (2002) Elaboración de dietas artificiales para el cultivo del caracol manzana (Pomacea bridgesi). Revista AquaTIC, 16, 1-18.

Meyer-Willerer, A. O., & Santos-Soto, A. (2006). Temperature and light intensity afefecting egg production and growth performance of the Apple Snail Pomacea patula. Avances en Invetigación Agropecuaria, 10(3), 41-58.

Mochida, O. (1988). Nonseedbome rice pests of quarantine importance. In: Rice Seed Health (Manila: International Rice Research Institute. 117-129.

Phúc, P. Đ., & Chu, V. X. (2014). Nghiên cứu một số đặc sinh học của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1(12), 106-112.

Quan, V. B. (2003). Khảo sát đặc điểm về khả năng sinh sản, phát triển và sống sót của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata và một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án thạc sĩ khoa học Nông Học. Khoa nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Ranjah, A. R. (1942). The embryology of the Indian apple-snail, Pila globosa (swainson) [molllusca, Gastropoda]. Deparlmnent of Zoology: Un'iversity of Lucknou: 217-322.

Richard, C.B., & Gary, J.B. (2003). Invertebrates. Second Edition. Sinauer Associates has become an imprint of Oxford University Press. Sunderland, Massachusetts.

Roff, D. A. (1992). The Evolution of Life Histories: Theory and Analysis. Chapman and Hall, New York.

Sáng, Đ. V., Nhàn, V. T. T., Thảo, V. T., & Hoài, P. T. T. (2017). Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi ốc bươu đồng Pila polita và ốc lác Pila conica tại địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp bộ.

Schnorbach. H .J. (1995). The golden apple snail (Pomacea canaliculata) an increasingly important pest in rice, and methods of control with Bayluscid. Pflanzenschutz-Nachrichten Bayer, 48, 313-346.

Stearns, S. C., & Koella, J. C. (1986). The evolution of phenotypic plasticity in life- history traits: predictions of reaction norms for age and size at maturity. Evolution, 40(5), 893-913. doi: 10.1111/j.1558-5646.1986.tb00560.x.

Syobu, S. (1996). Biology of apple snail Pomacea canaliculata and its control. Shokubutsu-boeki, 50, 211-217.

Tiecher, M. J., Burela, S., & Martín, P. R. (2013). Mating behavior, egg laying, and embryonic development in the South American apple snail Asolene pulchella (Ampullariidae). Invertebrate Reproduction and Development, http:// dx.doi.org/10.1080/07924259. 2013.793624

Ting, H. N, Tan, S. K., & Martyn, E. Y. L. (2014). Singapore mollusca: 7. The family Ampullariidae (Gastropoda). Nature in Singapore, 7, 31-47.

Thanh, Đ. N., Hải, H. T., & Cường, D. N. (2003). Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 25(4), 1-5.

Thành, L. V. (2013). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng (Pomacea canalicula) và biện pháp quản lý tại Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ Thu Đông năm 2012. Luận văn Cao học Chuyên ngành Bảo vệ Thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Thảo, N. T. T., Bình, L. V. & Tuyến, N.T.B. (2014b). Đặc điểm vị trí đẻ trứng và ảnh hưởng của thời gian phun nước đến quá trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại Cần Thơ, 35b, 91-96.

Thảo, N. T. T., Bình, L. V., & Thi, Đ. A. (2014a). Nghiên cứu sự phát triển phôi và ảnh hưởng của các loại giá thể đến quá trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại Cần Thơ, 30b, 45-52.

Thảo, N. T. T., Ý, N. V. N., Triệu, N. V., & Bình, L. V. (2016). Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47b: 62-70.

Visser, M. E., Caro, S. P., Van Oers, K., Schaper, S. V., & Helm, B. (2010). Phenology, seasonal timing and circannual rhythms: towards a unified framework. Philosophical Transactions of the Royal Society B. Biological Sciences, 365(1555), 3113-3127. doi: 10.1098/rstb.2010.0111.

Voltzow, J. (1994). Gastropod: Prosobranchia Microscopic Anatomy of Invertebrates. Mollusca I. Wiley-Liss academic journals, 5, 111-252.