Phùng Thị Hằng * , Phan Thành Đạt , Nguyễn Thị Thùy Nhiên , Nguyễn Ngọc Phương Thảo , Nguyễn Trọng Hồng Phúc , Đặng Minh Quân , Lý Văn Lợi Dương Văn Ni

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted at the wetland habitat of Cu Lao Dung district in 2 years (2018-2020) with the aim of assessing biodiversity and environmental impacts on aquatic plants. This wetland habitat was divided into 3 areas including freshwater, brackish water and saltwater with 18 transects and 28 standard units. The results of species composition diversity obtained 58 species of 49 genera, 30 families, 2 phyla (Pteridophyta and Magnoliophyta). In the Magnoliophyta phylum, the ratio of the two classes Magnoliopsida and Liliopsida (M/L) was 0.65. The aquatic plants in the study area have the following characteristics: (1) at the level of family taxonomy, the proportion of monotypic families was very high (73.33%); (2) the number of species in freshwater habitats was highest; (3) the percentage of species with medicinal use is 84.48%; (4) Nypa fruticans occurred in all habitats with the highest frequency; (5) the A/F ratios of the species in the three habitats were mostly in Contagious distribution; (6) the Shannon diversity index (H) in freshwater, brackish water, and saltwater was 5: 3,72 : 3,01 respectively. Biodiversity indexes showed that the environment is stable and suitable for tropical aquatic plants.

Keywords: Aquatic plants, biodiversity index, Cu lao Dung, species diversity

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại Cù Lao Dung trong 2 năm (2018-2020) với mục tiêu đánh giá đa dạng sinh học và tác động của môi trường đến hệ thực vật thuỷ sinh bậc cao. Các sinh cảnh ngập nước được chia thành 3 khu vực nước ngọt, nước lợ và nước mặn với 18 tuyến điều tra và 28 ô tiêu chuẩn. Kết quả về đa dạng thành phần loài thu được 58 loài thuộc 49 chi, 30 họ của 2 ngành là Dương xỉ (Pteridophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong ngành Ngọc Lan có tỉ lệ thành phần loài giữa lớp Ngọc Lan và lớp Hành (M/L) là 0,65. Hệ thực vật thuỷ sinh ở khu vực nghiên cứu có các đặc trưng (1) cấu trúc bậc họ với tỉ lệ họ đơn loài rất cao (73,33%); (2) số lượng loài ở các sinh cảnh nước ngọt cao nhất; (3) tỉ lệ loài có tác dụng làm thuốc là 84,48%; (4) Dừa nước (Nypa fruticans) là loài xuất hiện ở tất cả các sinh cảnh với tần suất cao nhất; (5) Tỉ lệ A/F của các loài thuộc 3 sinh cảnh đều thuộc dạng phân bố Contagious; (6) Chỉ số đa dạng Shannon (H) ở sinh cảnh nước ngọt, nước lợ, nước nặm lần lượt là: 5:3,72:3,01. Môi trường tại đây khá ổn định và phù hợp với các nhóm cây thuỷ sinh nhiệt đới.

Từ khóa: Cây thuỷ sinh, chỉ số đa dạng sinh học, Cù Lao Dung, đa dạng thành phần loài

Article Details

Tài liệu tham khảo

An, T. D., Tsujimura, M., Le Phu, V., Kawachi, A., & Ha, D. T. (2014). Chemical Characteristics of surface water and groundwater in Coastal Watershed, Mekong Delta, Vietnam. Procedia Environmental Sciences, 20, 712–721. https://doi.org/10.1016/j.proenv.2014.03.085.

Anthony, E. J., Brunier, G., Besset, M., Goichot, M., Dussouillez, P., & Nguyen, V. L. (2015). Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities. Scientific Reports, 5, 4–9. https://doi.org/10.1038/srep14745.

Bân, N. T.  (2005). Danh lục thực vật Việt Nam tập 1,2,3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Bertrand, Y., Pleijel, F., & Rouse, G. W. (2006). Taxonomic surrogacy in biodiversity assessments, and the meaning of Linnaean ranks. Systematics and Biodiversity, 4(2), 149–159. https://doi.org/10.1017/S1477200005001908.

Besset, M., Gratiot, N., Anthony, E. J., Bouchette, F., Goichot, M., & Marchesiello, P. (2019). Mangroves and shoreline erosion in the Mekong River delta, Viet Nam. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 226(1), 106263. https://doi.org/10.1016/j.ecss.2019.106263.

Bowles, J. M. (2004). Guide to plant collection and identification. UWO Herbarium Workshop.

Bryan, K. R., Nardin, W., Mullarney, J. C., & Fagherazzi, S. (2017). The role of cross-shore tidal dynamics in controlling intertidal sediment exchange in mangroves in Cù Lao Dung, Vietnam. Continental Shelf Research, 147(10), 128–143. https://doi.org/10.1016/j.csr.2017.06.014

Chambers, P. A., Lacoul, P., Murphy, K. J., & Thomaz, S. M. (2008). Global diversity of aquatic macrophytes in freshwater. Hydrobiologia, 595(1), 9–26. https://doi.org/10.1007/s10750-007-9154-6.

Chấn, L. T. (1999). Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Việt Nam.

Chemeris, E. V., Bobrov, A. A., Lansdown, R. V., & Mochalova, O. A. (2019). The conservation of aquatic vascular plants in Asian Russia. Aquatic Botany, 157(9), 42–54. https://doi.org/10.1016/j.aquabot.2019.02.004

Đại học Cần Thơ. (2012). Cải thiện sức chống chịu với tác động của biến đổi khí hậu vùng ven biển Đông Nam Á.

https://www.iucn.org/sites/dev/files/import/downloads/bao_cao_tom_tat_vca_st.pdf

Diop, F. N. (2010). Integration of freshwater biodiversity into Africa’S development process: mobilization of information and demonstration sites. Wetlands International Afrique, 2010 (9), 59.

Ellenberg, H., & Mueller D. (2015). A key to Raunkiaer plant life forms with revised subdivisions. Separatdruck aus Ber.geobot. Inst. ETH, Stiftg Rubel,37 (1965/56).

Environmental and Social Impact Assessment. (2019). Investment in infrastructure construction serving for production conversion appropriate to ecological condition, livelihood improvement, adaptation to climate change in Cu Lao Dung.  Socialist republic of Vietnam project management unit no. 2 – Soc Trang province. https://documents1.worldbank.org/curated/pt/802681568010064168/pdf/Environment-and-Social-Impact-Assessment-in-Cu-Lao-Dung-Soc-Trang-Province.pdf

Eshaghi Rad, J., Manthey, M., & Mataji, A. (2009). Comparison of plant species diversity with different plant communities in deciduous forests. International Journal of Environmental Science and Technology, 6(3), 389–394. https://doi.org/10.1007/bf03326077.

Germ, M., Janež, V., Gaberščik, A., & Zelnik, I. (2021). Diversity of Macrophytes and Environmental Assessment of the Ljubljanica River (Slovenia). Diversity, 13(6), 278. https://doi.org/10.3390/d13060278.

Gurnell, A., Shuker, L., & Wharton, G. (2014). Urban river survey manual 2014. 51. http://urbanriversurvey.org/wp-content/uploads/2014/11/URS-manual-2014.pdf

Hails, A. J. (1997). Wetlands, biodiversity and the ramsar convention. Convention Bureau, Switzerland.

Hailu, H. (2017). Analysis of vegetation phytosociological characteristics and soil physico-chemical conditions in Harishin rangelands of eastern Ethiopia. Land, 6(1). https://doi.org/10.3390/land6010004.

Hassoon, I. M., Kassir, S. A., & Altaie, S. M. (2017). A review of plant species identification techniques. International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064, 7(8), 325. https://doi.org/10.21275/ART2019476.

Hiếu, V. Đ., Dương, L. H., Tài, P. M.,  Hưng, L. M., Nam, L. H., Quỳnh,T. N. & ctv (2020). Báo Cáo Tổng Hợp : Dự án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. https://sotnmt.soctrang.gov.vn/SiteFolders/stn/4716/Documents/BaocaoduanQHDDSH2020.pdf.

Hộ, P. H.. (1999). Cây cỏ miền Nam Việt Nam (Quyển I-989). Nhà xuất bản Trẻ, Việt Nam.

Howard, S., & Pond, A. (2002). A guide to monitoring the ecological quality of ponds and canals using PSYM. Environment Agency, Pond Action, Oxford, 0–14.

Huy, L. Q. (2005). Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0001585-environment-methods-for-quantitative-analysis-of-flora-species-biodiversity-indices.pdf.

Jenks, M. A. (2005). Plant Abiotic Stress. In forage plant physiology and soil-range relationships. Center for Plant Environmental Stress Physiology Purdue University Indiana, USA.

Larridon, I., Reynders, M., Huygh, W., Bauters, K., Vrijdaghs, A., Leroux, O., Muasya, A. M., Simpson, D. A., & Goetghebeur, P. (2011). Taxonomic changes in C3 cyperus (Cyperaceae) supported by molecular data, morphology, embryography, ontogeny and anatomy. Plant Ecology and Evolution, 144(3), 327–356. https://doi.org/10.5091/plecevo.2011.653.

Madsen, J. D., & Wersal, R. M. (2017). A review of aquatic plant monitoring and assessment methods. Journal of Aquatic Plant Management, 55(1), 1–12.

Madsen, J. D., Wersal, R. M., Tyler, M., & Gerard, P. D. (2006). The distribution and abundance of aquatic macrophytes in swan lake and middle lake, minnesota. Journal of Freshwater Ecology, 21(3), 421–429. https://doi.org/10.1080/02705060.2006.9665019.

Magurran, A. (2004). Measuring Biologcial Diversity. In Blackwell Publishing (p. 256).

Massachusetts Department of Environmental Protection (2016). Wetlands monitoring & assessment chicopee ưatershed. https://www.mass.gov/doc/wetlands-monitoring-and-assessment-chicopee-ma-watershed/download

Ogston, A. S., Allison, M. A., Mullarney, J. C., & Nittrouer, C. A. (2017). Sediment- and hydro-dynamics of the Mekong Delta: From tidal river to continental shelf. Continental Shelf Research, 147(9), 1–6. https://doi.org/10.1016/j.csr.2017.08.022.

Onaindia, M., Amezaga, I., Garbisu, C., & García-Bikuña, B. (2005). Aquatic macrophytes as biological indicators of environmental conditions of rivers in north-eastern Spain. Annales de Limnologie, 41(3), 175–182. https://doi.org/10.1051/limn:20054130175.

Parsons, J. (2001). Aquatic Plant Sampling Protocols. Environmental Assessment Program Olympia, Washington State Department of Ecology, Washington, 01, 30.

Pereira, S. A., Trindade, C. R. T., Albertoni, E. F., & Palma-Silva, C. (2012). Aquatic macrophytes as indicators of water quality in subtropical shallow lakes, Southern Brazil. Acta Limnologica Brasiliensia, 24(1), 52–63. https://doi.org/10.1590/S2179-975X2012005000026.

Rentschler, J., Robbé, S. D. V., & Braese, J. (2020.). Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển Việt Nam. World bank group.

https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/34639/153758ovVN.pdf?sequence=4&isAllowed=y.

Schneider, B., Cunha, E. R., Marchese, M., & Thomaz, S. M. (2018). Associations between macrophyte life forms and environmental and morphometric factors in a large sub-tropical floodplain. Frontiers in Plant Science, 9(February), 1–10. https://doi.org/10.3389/fpls.2018.00195

Scremin-Dias, E. (2009). Tropical aquatic plants: morphoanatomical Adaptations. K. D. Claro, P. S. Oliverira, & V. Rico-Gray, Tropical biology and conservation management (pp. 84-132). Encyclopedia of Life Support Systems.

Stefanidis, K.,  Sarika, M., & Papastegiadou, E. (2006). Exploring environmental predictors of aquatic macrophytes in water‐dependent Natura 2000 sites of high conservation value: Results from a long‐term study of macrophytes in Greek lakes. Journal of Freshwater Ecology, 21(3), 421–429. https://doi.org/10.1002/aqc.3036.

The Plant List. (2013). Version 1.1. Published on the Internet; http://www.theplantlist.org/ (accessed 1st January).

Thìn, N. N. (2007). Các Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Vật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ. (2013). Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Số 1250, QĐ-TTg). http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi?_piref33_14725_33_14721_14721.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref33_14725_33_14721_14721.docid=1995&_piref33_14725_33_14721_14721.substract=.

Tran, T. A. (2019). Land use change driven out-migration: Evidence from three flood-prone communities in the Vietnamese Mekong Delta. Land Use Policy, 88(6), 104157. https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2019.104157.

Triết, T., Thuyên, L. X., Ni, D. V., Mẫn, L. C., Ngà, N. P., Tùng, N. T., Dũng, D. N., Hoà, N. P. B., & Việt, P. B. (2003). Kết quả khảo sát đất ngập nước vùng Hà Tiên - Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Nhà xuất bản Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm khoa học và công nghệ. (2000-2007.). Thực Vật Chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, Việt Nam.

Vermeulen, S., & Koziell, I. (2002). Netegrating Global and Local Values: A Review of Biodiversity Assessment. International Institute for Environment and Development.