Đánh giá khung pháp lý của nhà nước về tài nguyên nước mặt tại tỉnh Sóc Trăng
Abstract
The study evaluated the legal framework for managing surface water resources in Soc Trang province under saline intrusion conditions using the Principle 7 of the Organisation for Economic Co-operation and Development framework. In the period from 2019 to 2021, secondary data including state management documentation on the prevention and management of seawater intrusion were collected through central, provincial, and district government portals, while primary data was obtained through the key informant panel (KIP) on state management of water resources in Soc Trang province and Ke Sach, Long Phu, and Tran De districts. The existing legal framework governs the administration of seawater intrusion prevention and management, which comprises regulations, duties, and powers for the government, ministries, and local governments. In addition, the central and provincial governments actively and comprehensively implemented solutions to deal with saline intrusion in the period of 2019-2021. However, the local procedure for preventing and managing saline intrusion in Soc Trang is still restricted, such as solutions does not guarantee feasibility in comparison to the up-to-date situation of seawater intrusion in the locality.
Tóm tắt
Nghiên cứu dựa vào nguyên tắc 7 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) để đánh giá khung pháp lý quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Số liệu thứ cấp là các văn bản quản lý Nhà nước về phòng, chống xâm nhập mặn được thu thập thông qua cổng thông tin điện tử của Chính phủ, cấp tỉnh và cấp huyện; số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn những người am hiểu về tài nguyên nước tại các huyện Kế Sách, Long Phú và Trần Đề từ năm 2019 đến 2021. Công tác phòng, chống xâm nhập mặn (XNM) đã có khung pháp lý quy định nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ, các bộ và chính quyền địa phương về phòng, chống XNM. Ngoài ra, Trung ương và tỉnh đã triển khai toàn diện, chặt chẽ các giải pháp ứng phó với XNM giai đoạn 2019-2021. Tuy nhiên, một số nhiệm vụ của tỉnh về phòng, chống XNM còn hạn chế về các giải pháp công trình không đảm bảo tính khả thi so với thực trạng XNM tại địa phương.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bé, N. V., Ân, N. T., Hằng, T. T. L., & Trí, V. P. Đ. (2017). Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 52(A), 104-112. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.116.
Bình, N. T. (2021). Vai trò của chính quyền địa phương trong ứng phó Biến đổi Khí hậu ở một số nước trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam. Tạp Chí Tổ chức Nhà nước, 75.
Chance, D. M., & Brooks, R. (2016). Introduction to Derivatives and Risk Management. Cengage Learning US, 10, 1–640.
Cổng thông tin điện tử Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam. (2021). Tiêu chí xác định chất lượng của hệ thống pháp luật. http://sotuphapqnam.gov.vn/index.php/2017-03-13-06-49-51/781-tieu-chi-xac-nh-cht-lng-ca-h-thng-phap-lut. Truy cập ngày 22/8/2021.
David, G. V., Paulo, S. D. A., & Linda, W. (2015). Water Management Policy in Brazil (ILAR Working Paper). School of International Relations and Pacific Studies - University of California
Điệp, N. T. H., Huội, D., & Cần, N. T. (2017). Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (CĐ Môi trường 2017), 137-143. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2017.062
Ha, P. T., Carel, D., Van, P. D. T., Henriëtte, S. O., & Pie, T. H. (2018). Governance Conditions for Adaptive Freshwater Management in the Vietnamese Mekong Delta. Journal of Hydrology, 557, 116–127. https://doi.org/10.1016/j.jhydrol.2017.12.024
Ik, C. C., Hio, J. S., Nguyen, T. T., & John, T. (2017). Water Policy Reforms in South Korea: A Historical Review and Ongoing Challenges for Sustainable Water Governance and Management. Multidisciplinary Digital Publishing Institute, 9, 717. https://doi.org/10.3390/w9090717
Linh, N. T. M., Bé, N. V., & Trí, V. P. Đ. (2014). Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính nước mặt tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, 84–93.
Linh, H. T., Trúc, D. T., & Trí, V. P. D. T. (2020). Đánh giá xâm nhập mặn và công tác quản lý nước đối với sản xuất nông nghiệp - thủy sản tại tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2019-2020. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8, 82–91.
National Action Plans On Business And Human Rights. (2021). Policy coherence. https://globalnaps.org/issue/policy-coherence/. Truy cập ngày 24/8/2021.
Neil, A., Patrick, G., & Davis, J. (2007). Ten steps to managing strategic risk—a holistic approach. Proceedings of The institution of Civil Engineers - Civil Engineering, 160, No. CE3, 137-143. https://doi.org/10.1680/cien.2007.160.3.137.
Nguyen, T. M. L., Phan, K. T., Nguyen, V. B. & Van, P. D. T. (2018). Assessing the Surface Water Resources Management for Agricultural Activities in the Soc Trang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam. Journal of Vietnamese Environment, 10(1), 4–10. https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no1.pp4-10
Nguyen, M., Nguyen, T. B. P., Van, P. D. T., Phan, H. V., Nguyen, T.B., Pham, T. V., & Nguyen, H. T. (2020). An understanding of water governance systemsin responding to extreme droughts in the Vietnamese Mekong Delta. International Journal of Water Resources Development, 256-277. https://doi.org/10.1080/07900627.2020.1753500
Nhân, Đ. K., Dũng, T. V., Phúc, T. H., Heng & L.K. (2020). Soil salinity management for rice production in the mekong river delta, Viet Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 166–178. https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-9055/www.iaea.org/publications.
OECD. (2015). OECD Principles on Water Governance.
https://www.oecd.org/governance/oecd- principles-on-water-governance.htm. Truy cập ngày 7/9/2021
OECD. (2018). OECD Water Governance Indicator Framework.
https://www.oecd.org/regional/OECD-Water-Governance-Indicator-Framework.pdf. Truy cập ngày 7/9/2021
Quang, Đ. Đ. H. (2009). Quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước. Ủy ban nhân dân phường Dịch Vọng Hậu, Hà Nội.
Tổng cục Khí tượng Thủy văn. (2021). Tình hình xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long năm 2021. Bộ Tài nguyên và Môi trường. http://kttvqg.gov.vn/kttv-voi-san-xuat-va-doi-song-106/tinh-hinh-xam-nhap-man-tai-dong-bang-song-cuu-long-nam-2021-9239.html. Truy cập ngày 19/9/2021.
Tú, T. A. (2019). Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam. Tạp chí Điện tử Môi trường và Cuộc sống cơ quan của Trung ương Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam. https://moitruong.net.vn/bien-doi-khi-hau-da-anh-huong-nghiem-trong-den-viet-nam-nhu-the-nao/. Truy cập ngày 26/8/2021.
Tuấn, L. A., Thủy, H. T., & Ngoan, N. V. (2014). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân Đồng bằng sông Cửu Long [Bài thuyết trình tóm tắt của Diễn đàn]. Diễn đàn Bảo tồn Thiên nhiên và Văn hoá vì sự Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 6, tỉnh Long An. https://www.researchgate.net/publication/269392455.
Tuấn, Đ. D. A., Tuấn, B. A., và Trung, N. H. (2019). Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt phục vụ khai thác cấp nước cho thành phố Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(4), 61–70. 10.22144/ctu.jvn.2019.096
Van Rijswick, H., Edelenbos, J., Hellegers, P., Kok, M., & Kuks, S. (2014). Ten building blocks for sustainable water governance: An integrated method to assess the governance of water. Water International, 39, 5, 725-742. https://doi.org/10.1080/02508060.2014.951828.
Vy, N. T. T., Tuấn, N. M., Hiểu, T. H., Lợi, L. T., & Trí, V. P. Đ. (2021). Hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản dưới tác động của xâm nhập mặn tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(4A), 82–92. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.116.
Whitehead, P. G., Li, J., Gianbattista, B., Hal, V., Darby, S. E., Grigorios, V., Ronald, M., Harvey, R., Hutton, C., Christopher, H., Van, P. Đ. T., & Nguyen, N. H. (2019). Water quality modelling of the Mekong River basin: Climate change and socioeconomics drive flow and nutrient flux changes to the Mekong Delta. Science of The Total Environment, 673, 218-229. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.03.315.