Khổng Tiến Dũng * Huỳnh Thị Đan Xuân

* Tác giả liên hệ (ktdung@ctu.edu.vn)

Abstract

This study analyzed financial indicators and value chains of solid waste in Can Tho city. This is one of the first research conducted in the Mekong Delta in order to provide a basis for proposing solutions to manage municipal solid waste more effectively and reduce environmental pollution. Results revealed that purchasing activities are quite profitable for both actors. However, awareness about safety and the level of access to basic health care services is still low. The value chain diagram of scrap collection showed that this activity is quite diverse, depending on price fluctuations. Based on the research results, some policy implications for improving the scrap purchasing chain, raising income for actors, and solutions for solid waste management were proposed including propaganda, access to credit, subsidizing purchased products, and supporting basic medical access would help this channel to develop effectively.

Keywords: Financial efficiency, solid waste value chain, urban area

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích các chỉ số tài chính và chuỗi giá trị phế liệu để đo lường hiệu quả của hoạt động thu mua phế liệu trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên được thực hiện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhằm làm luận cứ khoa học đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu quả hơn và giảm ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy công việc thu mua đem lại lợi nhuận khá cao cho tác nhân trong chuỗi. Tuy nhiên, nhận thức về an toàn và mức độ tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản của họ chưa cao. Sơ đồ chuỗi giá trị thu mua phế liệu cho thấy hoạt động này khá đa dạng, tùy thuộc vào biến động mức giá mà các kênh cụ thể sẽ có hiệu quả hơn. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện chuỗi giá trị phế liệu, nâng cao thu nhập cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị phế liệu và giải pháp quản lý phế liệu được đề xuất bao gồm tuyên truyền, tiếp cận tín dụng, trợ giá sản phẩm thu mua và hỗ trợ tiếp cận y tế sẽ giúp các kênh thu mua phát triển hiệu quả.

Từ khóa: Chuỗi giá trị phế liệu, hiệu quả tài chính, khu vực đô thị

Article Details

Tài liệu tham khảo

Altaf, M. A., & Deshazo, J. R. (1996). Household demand for improved solid waste management: A case study of Gujranwala, Pakistan. World Development24(5), 857-868.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2016).  Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2016. http://vnniosh.vn/Portals/0/VT_Articles/2014/Baocao_tacdongMT_2016.pdf

Burnley, S. J., Ellis, J. C., Flowerdew, R., Poll, A. J., & Prosser, H. (2007). Assessing the composition of municipal solid waste in Wales.  Resources, Conservation and Recycling49(3), 264-283.

Hoornweg, Daniel, Bhada-Tata, Perinaz. (2012). What a Waste : A Global Review of Solid Waste Management. Urban development series;knowledge papers no. 15. World Bank, Washington. 

Langenhoven, B. & Dyssel, M. (2007). The Recycling Industry and Subsistence Waste Collectors: A Case Study of Mitchell's Plain. Urban Forum. Springer, 18(1), 114-132.

Niringiye, A., Omortor DG. (2010). Determinants of willingness to pay for solid waste management in Kampala city. Current Research Journal of Economic Theory, 2(3), 119–122.

Nguyen, P. T., Matsui, Y., & Fujiwara, T. (2010). Household solid waste generation and characteristic in a Mekong Delta city, Vietnam. Journal of Environmental Management, 91(11), 2307-2321.

Omar, H.M. (2017). The Influence of Spatial factor to the Income of Informal Solid Waste Collectors: the case of Kinondoni Municipality. Researchjournali’s Journal of Economics, 5(4), 769-780.

Rahji, M. A. Y., & Oloruntoba, E. O. (2009). Determinants of households’ willingness-to-pay for private solid waste management services in Ibadan, Nigeria. Waste management & research, 27(10), 961-965.

Swati. A. (2009). Waste Management as a Sector of Green Economy. Presentation at International Forum on Green Economy, Beijing, China, November 2009.

Trần Tiến Khai, Trương Đăng Thụy, Lương Vinh Quốc Duy, Nguyễn Thị Song An & Nguyễn Hoàng Lê. (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son. (2011). Phần 1: Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19(a), 96-108.

Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son. (2016). Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩmNhà Xuất bản Đại học Cần Thơ.