Dương Thị Phượng Liên , Trần Minh Đăng Khoa , Dương Kim Thanh Phan Thị Thanh Quế *

* Tác giả liên hệ (pttque@ctu.edu.vn)

Abstract

In this study, the moisture migration and solute diffusion during osmotic soaking of King mandarin in honey solution were modeled by power-law profile. Osmotic process of the product was performed until equilibrium was obtained under experimental conditions. The water loss (WL) and solid gain (SG) were computed on the basis of mass balance and the kinetic rate constants and other statistical parameters for each process were determined. Box-Behnken design was employed in order to determine the optimal processing parameters, including blanching time (30-90 seconds), honey concentration (60-80% v/v) and ratio of osmotic solution to King mandarin (1-2 times, v/w). Ascorbic acid content as well as sensory quality score at equilibrium were determined and all response data were analyzed by Statgraphics Centurion XV.I software. The optimal soaking conditions for King mandarin in honey were blanching time of 66.39 seconds, the honey concentration of 71.96% and the ratio of immersion to material of 1.57 times. The WL and SG were found to be 39,39 and 18,83 (%), respectively. The product reached equilibrium after 7 days, ascorbic acid content was found to be 9.43 mg/100 g; the sensory quality scores in terms of color and taste-flavor of product were 4.42 and 4.61, respectively.

Keywords: Box-Behnken, honey, kinetic, King mandarin, optimization

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, sự di chuyển ẩm và khuếch tán chất tan của cam Sành ngâm trong dung dịch mật ong được mô hình hóa theo quy luật lũy thừa. Quá trình thẩm thấu được đánh giá mỗi ngày đến khi sản phẩm đạt cân bằng. Sự giảm ẩm (WL) và gia tăng khối lượng chất khô (SG) được tính toán trên cơ sở cân bằng khối lượng và hằng số tốc độ động học cùng với các thông số thống kê khác được xác định. Thiết kế Box-Behnken được bố trí để xác định các thông số quy trình tối ưu, bao gồm thời gian chần cam (30-90 giây), nồng độ mật ong trong dung dịch ngâm (60-80% v/v) và tỷ lệ dung dịch ngâm so với cam (1-2 lần v/w). Hàm lượng ascosbic acid và điểm chất lượng cảm quan ở trạng thái cân bằng được xác định, số liệu được xử lý bằng phần mềm Statgraphics Centurion XV.I. Quy trình tối ưu tương ứng với thời gian chần cam, tỷ lệ mật ong trong dung dịch ngâm và tỷ lệ dịch ngâm thẩm thấu so với cam lần lượt là 66,39 giây, 71,96% và 1,57 lần, WL và SG là 39,39 và 18,83 (%). Sản phẩm đạt cân bằng sau 7 ngày, hàm lượng ascosbic acid  của cam là 9,43 mg/100 g và điểm chất lượng cảm quan thể hiện qua màu sắc và mùi vị của sản phẩm tương ứng là 4.42 và 4.61.

Từ khóa: Box-Behnken, cam Sành, động học, mật ong, tối ưu hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alakali, J., Ariahu, C. & Nkpa, N. (2006). Kinetics of osmotic dehydration of mango. Journal of Food Processing and Preservation, 30(5): 597-607.

Alzamora, S. M., Tapia, M. S., Lopez-Malo, A. & Richardson, P.  (2001). Minimally Processed Fruits and Vegetables—Fundamen-tal Aspects and Applications Maryland, USA: Aspen Pub. Co.: 277-286.

Azoubel, P. & Murr, F. (2003). Optimisation of osmotic dehydration of cashew apple (Anacardium occidentale L.) in sugar solutions. Food Science and Technology International, 9(6): 427-433.

Azuara, E., Beritain, C. & Garcia, H. (1992). Development of a mathematical model to predict kinetics of osmotic dehydration. Journal of Food Science and Technology (Mysore), 29(4): 239-242.

Bertoncelj, J., Golob, T., Kropf, U. & Korošec, M. (2011). Characterisation of Slovenian honeys on the basis of sensory and physicochemical analysis with a chemometric approach. International Journal of Food Science & Technology, 46(8): 1661-1671.

Chefrour, C., Draiaia, R., Tahar, A., Kaki, Y. A., Bennadja, S. & Battesti, M. (2009). Physicochemical characteristics and pollen spectrum of some north-east Algerian honeys. African Journal of Food, Agriculture, Nutrition and Development, 9(5): 1276-1293.

Dżugan, M., Tomczyk, M., Sowa, P. & Grabek-Lejko, D. (2018). Antioxidant activity as biomarker of honey variety. Molecules, 23(8): 1-14.

Eren, I. & Kaymak-Ertekin, F. (2007). Optimization of osmotic dehydration of potato using response surface methodology. Journal of Food Engineering, 79(1): 344-352.

Hoàng Thị Thủy  (2015). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi (Luận án Tiến sĩ). Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Kamboj, R., Bera, M. & Nanda, V. (2017). Mass Transfer Kinetic Study of Honey Based Apple Preserve through Osmotic Dehydration. Asian Journal of Chemistry, 29(1): 166-170.

Kamboj, R., Bera, M. B. & Nanda, V. (2013). Evaluation of physico‐chemical properties, trace metal content and antioxidant activity of Indian honeys. International Journal of Food Science & Technology, 48(3): 578-587.

Kaymak-Ertekin, F. & Sultanoğlu, M. (2000). Modelling of mass transfer during osmotic dehydration of apples. Journal of Food Engineering, 46(4): 243-250.

Lazarides, H. N., Katsanidis, E. & Nickolaidis, A. (1995). Mass transfer kinetics during osmotic preconcentration aiming at minimal solid uptake. Journal of Food Engineering, 25(2): 151-166.

Panades, G., Castro, D., Chiralt, A., Fito, P., Nuñez, M. & Jimenez, R. (2008). Mass transfer mechanisms occurring in osmotic dehydration of guava. Journal of Food Engineering, 87(3): 386-390.

Roşca, A. & Roşca, D. (2013). Vacuum impregnation of orange fruit in honey syrup. Journal of Agroalimentary Processes and Technologies, 19(4): 451-454.

Sagar, V. & Kumar, P. S. (2010). Recent advances in drying and dehydration of fruits and vegetables: a review. Journal of Food Science and Technology, 47(1): 15-26.

Shukla, R., Khan, M. & Srivastava, A. (2018). Mass transfer kinetics during osmotic dehydration of banana in different osmotic agent. International Journal of Agricultural Engineering, 11(1): 108-122.

Sloan, A. E. (2002). The top 10 functional food trends: the next generation. Food Technology (Chicago), 56(4): 32-57.

Souraki, B. A., Tondro, H. & Ghavami, M. (2015). Simulation of osmotic dehydration of a spherical material using parabolic and power-law approximation methods. Chemical Engineering Communications, 202(12): 1607-1617.

Tấn Phong (2019, April 6). Giá cam sành trái vụ ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm mạnh. https://vov.vn/kinh-te/thi-truong

Terkmane, N., Krea, M. & Moulai‐Mostefa, N. (2016). Optimisation of inulin extraction from globe artichoke (Cynara cardunculus L. subsp. scolymus (L.) Hegi.) by electromagnetic induction heating process. International Journal of Food Science & Technology, 51(9): 1997-2008.

 Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1984). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3948-84. Cam quả tươi xuất khẩu (Quyết định số 322-QĐ). http://vbpl.vn/bokhoahoccongnghe

Zhao, Y., Park, S. i., Leonard, S. W. & Traber, M. (2005). Vitamin E and mineral fortification in fresh‐cut apples (Fuji) using vacuum impregnation. Nutrition & Food Science, 35(6): 393-402.