Lê Thanh Phước * , Nguyễn Thúy Vi Tôn Nữ Liên Hương

* Tác giả liên hệ (ltphuoc@ctu.edu.vn)

Abstract

Citrus spp. (Rutaceae) play a very important role in human food components. After harvesting, the fruits are often physiological disorders, weight loss, susceptible to fungal diseases, enable damage and reduced qualily, which greatly affects the economic value of the fruits. The diseases that occur with citrus fruits are mainly caused by pathogenic fungi on trees, including Penicillium digitatum, Penicillium italicum, Colletotrichum ssp., Lasiodiplodia ssp., Phomopsis ssp., Alternaria ssp. and Phytophthora ssp., etc. As a result, coating methods using synthetic or natural polymers are often applied to prevent the onset of pathogens. In addition to enhancing the fruit's resistance to infection, safe antifungal agents may be added to the coating of the fruit, which are approved as generally recognized as safe (GRAS) or natural edible plant extracts. In this article, the published coating methods to effective postharvest preservation of Citrus spp. fruits are categorized and presented.

Keywords: Anti-fungal natural products, Citrus spp. (Rutaceae), fungicide, natural polymer, postharvest preservation, synthetic polymers

Tóm tắt

Cam qu‎‎ýt (Citrus spp., Rutaceae) là họ cây ăn trái có vai trò rất quan trọng trong thành phần thực phẩm của con người. Sau khi thu hoạch, trái cây thường bị thay đổi sinh lý‎, mất khối lượng, dễ nhiễm bệnh làm hư hao cũng như làm giảm chất lượng của trái ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế. Các bệnh xảy ra với trái cam quý‎t chủ yếu là do các loại nấm bệnh trên cây gây ra như: Penicillium digitatum, Penicillium italicum, Colletotrichum, Lasiodiplodia, Phomopsis, AlternariaPhytophthora. Do vậy để bảo quản trái, các loại màng polymer sinh học hoặc tổng hợp để bao phủ trái thường được sử dụng nhằm ngăn cản sự tấn công của mầm bệnh, ngoài ra để tăng cường khả năng chống nhiễm bệnh của trái, có thể bổ sung vào màng bao phủ trái các chất kháng nấm bệnh an toàn được cho phép là các hóa chất tổng hợp hoặc chiết xuất từ tự nhiên có thể ăn được. Bài viết này trình bày các công trình bảo quản trái bằng phương pháp tạo màng đã được nghiên cứu và ứng dụng cho đến nay để đảm bảo chất lượng quả cam sau thu hoạch.

Từ khóa: Bảo quản cam qu‎‎ýt (Citrus spp., Rutaceae), màng polymer sinh học, màng polymer tổng hợp, các chất kháng nấm tổng hợp, các chất kháng nấm tự nhiên

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adetunji, C. O., Adejumo, I. O., Afolabi, I. S., Adetunji, J. B., & Ajisejiri, E. S. (2018). Prolonging the shelf life of “Agege Sweet” orange with chitosan–rhamnolipid coating. Horticulture, Environment, and Biotechnology, 59(5), 687-697.

Arnon, H., Zaitsev, Y., Porat, R., & Poverenov, E. (2014). Effects of carboxymethyl cellulose and chitosan bilayer edible coating on postharvest quality of citrus fruit. Postharvest Biology and Technology, 87, 21–26.

Bajić, M., Ročnik, T., Oberlintner, A., Scognamiglio, F., Novak, U., & Likozar, B. (2019). Natural plant extracts as active components in chitosan-based films: A comparative study. Food Packaging and Shelf Life, 21, 100365.

Baldwin, E. A., Nisperos-Carriedo, M. O., & Baker, R. A. (1995). Edible Coatings for Lightly Processed Fruits and Vegetables. HortScience, 30(1), 35–38.

Bayogan, E. V., & Secretaria, L. B. (2018). Some postharvest characteristics of chitosan-treated pummelo [Citrus maxima (Burm. Ex Rumph) Merr “Magallanes”] fruit. Acta Horticulturae, 1213, 145–152.

Benhamou, N. (2004). Potential of the Mycoparasite, Verticillium lecanii, to Protect Citrus Fruit Against Penicillium digitatum, the Causal Agent of Green Mold: A Comparison with the Effect of Chitosan. Phytopathology, 94(7), 693–705.

Chen, C., Cai, N., Chen, J., Peng, X., & Wan, C. (2018). Chitosan-Based Coating Enriched with Hairy Fig (Ficus hirta Vahl.) Fruit Extract for “Newhall” Navel Orange Preservation. Coatings, 8(12), 445.

Chien, P. J., Sheu, F., & Lin, H. R. (2007). Coating citrus (Murcott tangor) fruit with low molecular weight chitosan increases postharvest quality and shelf life. Food Chemistry, 100(3), 1160–1164.

Chung, Y. C., Wang, H. L., Chen, Y. M., Li, S. L. (2003). Effect of abiotic factors on the antibacterial activity of chitosan against water­borne pathogens. Bioresour. Technol., 88, 179–184.

Donhowe, I. G., Fennema, O. (1992). The effect of relative humid­ity gradient on water vapor, permeance of lipid and lipid­hydrocolloid bilayer flms. JAOCS, 69, 1081.

Elhadi, M. Yahia (2011). Postharvest Biology and Technology of Tropical and Subtropical Fruits. Vol. 2: Acai to Citrus (pp. 437-505). Woodhead Publishing.

Guilli, E. M., Hamza, A., Clément, C., Ibriz, M., & Ait, B. E. (2016). Effectiveness of Postharvest Treatment with Chitosan to Control Citrus Green Mold. Agriculture, 6(2), 12. 

Heng, Y., Zhao, X., & Du, Y. (2010). Oligochitosan: A plant diseases vaccine—A review. Carbohydrate Polymers, 82(1), 1–8. 

Khamis, Y., Angela, L., Franco, N., Antonio, I. (2012). Activity of salts incorporated in wax in controlling postharvest diseases of citrus fruit. Postharvest Biology and Technology, 65, 39–43.

Martin-Polo, M., Voilley, A., Blond, G., Colas, B., Mesnier, M., and Floquet, N. (1992). Hydrophobic films and their efficiency against moisture transfer. 2. Influence of the physical state. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 40(3), 413–418. 

Martínez-Blay, V., Pérez-Gago, M. B., de la Fuente, B., Carbó, R., & Palou, L. (2020). Edible coatings formulated with antifungal GRAS salts to control citrus anthracnose caused by Colletotrichum gloeosporioides and preserve postharvest fruit quality. Coatings10(8), 730.

Milind S. Ladaniya (2008). Citrus Fruit: BiologyTechnology and Evaluation; Academic Press.

Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thu Nga, Đỗ Thị Thu Thủy (2008). Ảnh hưởng của nồng độ chitisan đến chất lượng và thời gian bảo quản chanh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 1(1), 70-75.

Nguyễn Thị Hạnh & Nguyễn Văn Hùng. (2020). Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến chất lượng và thời gian bảo quản cam Hà giang. Tạp chi Khoa học và Công nghệ, 41, 16-19.

Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Minh Thắng & Nguyễn Xuân Cảnh. (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chitisan đến chất lượng và thời gian bảo quản quả cam đường Canh. Tạp chi Khoa học và Công nghệ, 51, 51-56. 

Olga M. B,, Robert S. F. (2010). Advances in Fresh-Cut Fruits and Vegetables Processing (Food Preservation Technology): Use of Edible Coatings for Fresh-Cut Fruits and Vegetables (pp. 285-312). CRC Press.

Palou, L., Pérez-Gago, M. B., & Valencia-Chamorro, S. A. (2014). Edible composite coatings formulated with antifungal Gras compounds: a novel approach for postharvest preservation of fresh citrus fruit. Acta Horticulturae, (1053), 143–149.

Shafiur, R. M. (2020). Handbook of Food Preservation, 3rd edition: Surface Treatments and Edible Coatings in Food Preservation (pp. 507-528). CRC Press.

Stossel and J. L. Leuba (1984). Effect of chitosan, chitin and some aminosugars on growth of various soilborne phytopathogenic fungi. Phytopathol. Z., 111, 82.

Tayel, A. A., Moussa, S. H., Salem, M. F., Mazrou, K. E., and El-Tras, W. F. (2015). Control of citrus molds using bioactive coatings incorporated with fungal chitosan/plant extracts composite. Journal of the Science of Food and Agriculture, 96(4), 1306–1312.

Thanaa, S. M. M., Naglaa, M. A., Yassin, and Fatma, K. M. S. (2017).  Influence of Postharvest Application with Chitosan and some Natural Plant Extracts on Storage Life and Quality Attributes of Navel Orange Fruits during Cold Storage. Middle East Journal of Agriculture Research, 6(02), 330-339.

Walker-Simmons, D. Jin, C. A. West, L. Hadwiger, and C. A. Rayan (1984). Comparison of proteinase inhibitor-inducing activi­ties and phytoalexin elicitor activities of a pure fungal endo­polygalacturonase, pectic fragments, and chitosans. Plant Physiol., 76, 833.

Waleed F. A. (2019). Nutritional Benefits of Citrus Fruit. American Journal of Biomedical Science & Research, 3(4): 303-305.

Zhang, H., Li, R., and Liu, W. (2011). Effects of Chitin and Its Derivative Chitosan on Postharvest Decay of Fruits: A Review. International Journal of Molecular Sciences, 12(2): 917–934.

Zhao, Y., Deng, L., Zhou, Y., Yao S., & Zeng, K. (2018). Chitosan and Pichia membranaefaciens control anthracnose by maintaining cell structural integrity of citrus fruit. Biological Control, 124: 92–99.

Zhao, Y., Deng, L., Zhou, Y., Ming, J., Yao, S., & Zeng, K. (2018). Wound healing in citrus fruit is promoted by chitosan and Pichia membranaefaciens as a resistance mechanism against Colletotrichum gloeosporioides. Postharvest Biology and Technology, 145: 134–143.