Dương Thị Hoàng Oanh * , Huỳnh Trường Giang Nguyễn Thị Kim Liên

* Tác giả liên hệ (hoangoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Filtration rate and Feeding rate of blood-cockle Anadara granosa was determined in four temperature (20 oC, 25 oC, 30oC and 35 oC); four densities (104, 105, 106 and 5ì106 cell/ml) and three kinds of algae (Isochrysis, Tetraselmis, Chaetoceros). Using indirect method by measuring algae densities to identify filtration and feeding rate, in this study blood-cockle has 4 ? 5 gr/ind, 2.23cm mean size. The results showed that filtration and feeding rate depended on environment condition, food content and kinds of food. Filtration and feeding rate was the highest with Tetraselmis used as food. The result also revealed that when temperature and density of algae increased, so did their filtration rate. 
Keywords: Filtration rate, feeding rate, blood-cockle, algae

Tóm tắt

Tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò huyết Anadara granosa được đo ở 4 nhiệt độ khác nhau (20 oC, 25 oC, 30 oC và 35 oC), 4 mật độ tảo (104 tb/ml, 105 tb/ml, 106 tb/ml và 5ì106 tb/ml) và 3 loại tảo khác nhau (Isochrysis, Tetraselmis, Chaetoceros). Sử dụng phương pháp đo gián tiếp bằng cách đo mật độ tảo để xác định tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò huyết. Trong nghiên cứu này, sò có trọng lượng từ 4 - 5 g/con, kích thước trung bình 2,23 2,23±008 cm. Kết quả cho thấy tốc độ lọc và tỷ lệ cho ăn của sò A. granosa phụ thuộc vào điều kiện môi trường, hàm lượng thức ăn và loại thức ăn. Tốc độ lọc của sò đạt cao nhất khi sử dụng tảo Tetraselmis làm thức ăn, đồng thời khi nhiệt độ tăng, mật độ tảo tăng thì tốc độ lọc của sò cũng tăng lên.
Từ khóa: Tốc độ lọc, tỷ lệ cho ăn, sò huyết, tảo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, R.M., 1970. The influence of suspension density and temperature on the filtration rate of Hiatella arctica. Mari. Biol. 6: 291-302.

Boonruang, P. and V. Janekam. 1983. Distribution, density, biomass, and population bionomics of Anadara granosa (L.) in relation to environmental factors at Sapum Bay on the east coast of Phuket Island. Thai Fish. Gaz. 36: 461-468.

Davids, C., 1964. The influence of suspension of microorganisms of different concentrations on the pumping and retention of food by the mussel (Mytilus edulis). Neth. J. Sea Res. 2:233-249.

Hicks, D.W. and McMahon, R.F., 2002. Respiratory responses to temperature and hypoxia in the nonindigenous Brown Mussel, Perna perna (Bivalvia: Mytilidae), from the Gulf of Mexico. Journal of Exp. Mari.Biol and Ecol, 277: 61-78.

Hopkins, A. E., 1933: Experiments on the feeding behaviour of the oyster Ostrea gigas. J. Exp. Zool. 64: 469-494.

Inoue, T. and Yamamuro, M., 2000. Respiration and ingestion rates of the filter-feeding bivalve Musculista senhousia implication for water quality control. J. of Mar Sys, 26: 183-192.

Jones, A., Dennison, W. and Preston, N., 2001. Integrated treatment of shrimp effluent by sedimentation, oyster filtration and macroalgal absorption: a laboratory scale study. Aquacul., 193: 155-178.

Jones, A., Preston, P. and Dennison, W., 2002. The efficiency and condition of oyster and macroalgae used as biological filters of shrimp pond effluent. Aquaculture Research, 33: 1-19.

Jongensen, C.B. and E.D. Goldberg, 1953. Particle filtration in some ascidians and lamellibranehs. Biol. Bull. Mar. Biol. Lab., Woods Bole 195: 477-489.

Jorgensen, C.B. 1996. Bivalve filter feeding revisted. Mar. Ecol. Prog. Ser., 142:287-302.

Kyoung, H. K., J.M. Kim and Y. H. Kim, 2004. Influence of Water Temperature And Salinity on Oxygen Consumption and Filtration Rate of Ark Shell, Anadara granosa bisenensis. Division of Aquatic Science, Yosu National University, Yosu, Korea. Korean Journal of Malacology, vol 20: 107-110.

Loosanoff, V.L. and Engle, 1947. Effect of different concentrations of microorganisms on the feeding of oysters. Fishery Bull. Fish Wildl. Serv. U.S. 51, 31-57.

Neori, A., Ragg, N.and Shpigel, M., 1998. The integrated culture of seaweed, abalone, fish and clams in modular intensive land-based systems: II. Performance and nitrogen portioning within an abalone (Haliotis tuberculata) and macroalgae culture system. Aquacul. Engi., 17: 215-239.

Rajesh K.V, K.S. Mohamed and V. Kripa., 2001. Influence of algal cell concentration, salinity and body size on the filtration and ingestion rates of culvivable Indian bivalves. Central Marine Fisheries Institute P B 1603, Cochin 682014, Kerala. India: 87-92.

Roberto Ramos, Luis Vinatea, Walter Seiffert, Elpídio Beltrame, Júlia Santos Silva and Rejane Helena Ribeiro da Costa, 2009. Treatment of shrimp effluent by sedimentation and oyster filtration. Brazilian Archi. of Biol. and Tech., 52: 775-783.

Schulte, E.H., 1975. Influence of algal concentration and temperature on the filtration rate of Mytilus edulis. Marine biology 30. 331-341.

Smith, R.J., 1958. Filtering efficiency of hard clams in mixed suspensions of radioactive phytoplankton. Proc. Natn. Shellfish. Ass. 48:115-124.

Squires, H.J., M. Esteves, O. Barona and O. Mora., 1975. Mangrove cockles, Anadara spp. of the Pacific Coast of Colombia. Veliger 18: 57-68.

Tạ Văn Phương và Trương Quốc Phú, 2006. Thử Nghiệm nuôi Sò huyết (Anadara granosa) trong ao nước tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 192-200.

Tenore, K.R. and W.M. Dunstan, 1973. Comparison of feeding and Biodepossition of three bivalves at Different Food level. Mari. Biol. 21: 190-195.

Thompson, R.J.and Bayne, B.L., 1972. Active metabolism associated with feeding in the mussel Mytjlus edulis L. J, Exp. Mar. Biol. Ecol. 9:111-124.

Walne, P.R., 1972. The influence of current speed, body size and water temperature on the filtration rate of five species of bivalves. J. mar. biol. Ass.U.K. 52: 345-374.