Ngô Thụy Diễm Trang * , Phạm Văn Toàn , Võ Hoàng Việt , Võ Hữu Nghị , Đỗ Hữu Thành Nhân Võ Thị Phương Thảo

* Tác giả liên hệ (ntdtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate plant growth and biomass of three aquatic plants including cattail (Typha orientalis C. Presl), grey sedge (Lepironia articulata Retz. Domin.), and bulrush (Scirpus littoralis Schrad.), which were grown on acid sulfate soils in the Mekong Delta. Before planting, soil pH improvement in acid sulfate soil using CaCO3 was studied with two-ton CaCO3/ha and without CaCO3 (considered as control treatment). The soil was continued to grow the three studied plants, which were conducted in a completely randomized design with 3 replications. The results showed that applying and soaking acid sulfate soil with CaCO3 for 42 days, the pH soil was improved 4.02 and higher than that of the initial soil (pH=3.02). After 90 days of planting, the growth, fresh and dry biomass accumulation in the shoots and roots and leaves total chlorophyll content (SPAD) of T. orientalis and S. littoralis were higher in the acid sulfate soils applied CaCO3.
Keywords: Acid sulfate soils, biomass, Lepironia articulata, lime, Scirpus littoralis, Typha orientalis

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối ở ba loài thực vật thủy sinh gồm bồn bồn (Typha orientalis C. Presl), cỏ bàng (Lepironia articulata Retz. Domin.) và năn tượng (Scirpus littoralis Schrab.) trồng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trước khi trồng cây, thí nghiệm đánh giá khả năng cải thiện pH đất bằng CaCO3 được thực hiện trên 2 nghiệm thức bón 2 tấn CaCO3/ha và không bón CaCO3 (được xem là nghiệm thức đối chứng). Đất này được sử dụng để trồng cây cho thí nghiệm tiếp theo với ba loài cây, bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại. Sau 42 ngày ngâm đất, giá trị pH trong đất đạt 4,02 ở nghiệm thức có CaCO3 và cao hơn so với đất ban đầu (pH=3,02). Sau 90 ngày trồng cây, khả năng sinh trưởng và tiềm năng tích lũy sinh khối tươi và khô của phần thân và rễ cây và chỉ số diệp lục tố (SPAD) của bồn bồn và năn tượng tốt hơn khi cây trồng trên đất phèn có bón CaCO3.
Từ khóa: Bồn bồn, cỏ Bàng, đất phèn, Năn tượng, sinh khối, vôi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baquy, M., Li, J. Y., Xu, C. Y., Mehmood, K., & Xu, R. K. (2017). Determination of critical pH and Al concentration of acidic Ultisols for wheat and canola crops. Solid Earth, 8(1), 149-159.

Beetle, A.A. (1941). Studies in the genus ScirpusL. III. The American species of the section Lacustres Clarke. American Journal of Botany, 28, 691-700.

Bloom, A. J., Chapin III, F. S., & Mooney, H. A. (1985). Resource limitation in plants-an economic analogy. Annual review of Ecology and Systematics, 16(1), 363-392. https://doi.org/10.1146/annurev.es.16.110185.002051.

Caires, E.F., J.C. L. Corrêa, S. Churka, G. Barth, &Garbuio, F.J. (2006). Surface application of lime ameliorates subsoil acidity and improves root growth and yield of wheat in an acid soil under no-till system. Sci. Agric., 63(5), 502-509.

Carver, B.F., and Ownby, J.D. (1995). Acid soil tolerance in wheat. Advances in Agronomy, 54, 117-173.

Chang, C.S. &Sung, J.M. (2004). Nutrient uptake and yield responses of peanuts and rice to lime and fused magnesium phosphate in an acid soil. Field Crop Res., 89, 319-325.

Cho, K.M., Ranamukhaarachchi, S.L., &Zoebisch, M.A. (2002). Cropping systems on acid sulfate soils in the central plain of Thailand: constraints and remedies. The 17thWCSS,812, 1-10.

Doss, B.D., Dumas, W.T., & Lund, Z.F. (1979). Depth of lime incorporation for correction of subsoil acidity. Journal of Agronomy, 71, 541-544.

Edmeades, D.C. &Ridley, A.M. (2003). Using lime to ameliorate topsoil and subsoil acidity. In:Rengel Z. (Ed.), Handbook of soil acidity(pp. 297- 336). Marcel Dekker Inc. New York, USA.

Fageria, N.K. ^Baligar, V.C. (2003). Fertility management of tropical acid soil for sustainable crop production. In:Rengel Z. (Ed.), Handbook of soil acidity(pp. 359-385). Marcel Dekker Inc. New York, USA.

Fageria, N.K. &Baligar, V.C. (2008). Ameliorating soil acidity of tropical oxisols by liming for sustainable crop production. Adv. Agron., 99, 345-399.

Fältmarsch, R.M., M. E. Åström, &Vuori, K.M. (2008). Environmental risks of metals mobilised from acid sulphate soils in Finland: a literature review. Boreal Environment Research, 13, 444-456.

Fisher, R.A. (1921). Some remarks on the methods formulated in a recent article on “The quantitative analysis of plant growth”. Annals of Applied Biology, 7, 367-372.

Huu, N.H. (2017). A study of the drivers of land use change in the Ha Tien plain region of the Mekong Delta, Vietnam. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at The University of Queensland in 2017, School of Earth and Environmental Sciences. 220 pages.

Kawahigashi, M., N.M. Do, V.B. Nguyen &Sumida, H. (2008). Effects of drying on the release of solutes from acid sulfate soils distributed in the Mekong Delta, Vietnam. Soil Science and Plant Nutrition, 54, 495-506. doi: 10.1111/j.1747-0765.2008.00275.x.

Kochian, L.V., Pineros, M.A., & Hoekenga, O.A. (2005). The physiology, genetics and molecular biology of plant aluminum resistance and toxicity. Plant and Soil, 274(1-2), 175-195.

Lê Văn Dũng, Tất Anh Thư, Nguyễn Duy Linh &Võ Thị Gương (2018). Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, 65-74. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2018.067.

Macia, J.M. &Balslev, H. (2000). Use and management of Totora (Schoenoplectus californicus, Cyperaceae) in Ecuador. Economic Botany, 54(1), 82-89.

Moges, T., A. Melese, &Tadesse, G. (2017). Effects of lime and phosphorus fertilizer levels on growth and yield components of malt barley (Hordeum distichumL.) in Angolelana Tera District, North Shewa Zone, Ethiopia. Advances in Plants & Agriculture Research, 8(6), 582-589.

Moreira, A.N &Fageria, K. (2010). Liming influence on soil chemical properties, nutritional status and yield of alfalfa grown in acid soil. R. Bras. Ci. Solo, 34, 1231-1239.

Opala, P.A. (2017). Influence of lime and phosphorus application rates on growth of maize in an acid soil. Advances in Agriculture ArticleID 7083206, 5 pages. https://doi.org/10.1155/2017/7083206.

Panhwar, Q., Naher, U., Radziah, O., Shamshuddin, J., & Razi, I.M. (2014). Bio-fertilizer, ground magnesium limestone and basalt applications may improve chemical properties of Malaysian acid sulfate soils and rice growth. Pedosphere, 24, 827-835.

Parthasarathi, T., Vanitha, K., Lakshamanakumar, P., & Kalaiyarasi, D. (2012). Aerobic rice-mitigating water stress for the future climate change. Int. J. Agron. Plant Prod., 3, 241-254.

Roy, A. K., Sharma, A., & Talukder, G. (1988). Some aspects of aluminum toxicity in plants. The Botanical Review, 54(2), 145-178.

Sardinha, M., Müller, T., Schmeisky, H., & Joergensen, R. G. (2003). Microbial performance in soils along a salinity gradient under acidic conditions. Applied Soil Ecology, 23(3), 237-244.

Shaha, S.C., M.A., Kashem, &Osman, K.T. (2012). Effect of lime and farmyard manure on the concentration of cadmium in water spinach (Ipomoea aquatica). International Scholarly Research Network, 1-6.

Shamshuddin, J., Sharifuddin, H. A. H., Che Fauziah, I., Edwards, D. G., & Bell, L. C. (2010). Temporal changes in chemical properties of acid soil profiles treated with magnesium limestone and gypsum. Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science, 33(2), 277-295.

Soil Survey Division Staff (1993). Soil Survey Manual. USDA Handbook 18, U.S. Government Printing Office, Washington, DC.

Sumner, M. E., Radcliffe, D. E., McCray, M., Carter, E., & Clark, R. L. (1990). Gypsum as an ameliorant for subsoil hardpans. Soil Technology, 3(3), 253-258.

Trang, N.T.D., Liang, J.B., Liao, X.D., &Ismail, M.Y. (2002). Growth and nutritive value of some tropical plants species grown in cattle wastewater. In: Proceeding of Malaysian Science and Technology Congress (MSTC) 2002, Symposium C: Life Sciences, 12th-14thDecember 2002, Kuching, Sarawak, Malaysia. BR 15, pp. 379-383.

Trang, N.T.D., Linh, V.C., Mo, L.T.N &Brix, H. (2018). Phytoremediation potential of Typha orientalisand Scirpus littoralisin removal of nitrogen and phosphorus from intensive whiteleg shrimp wastewater. E3S Web of Conferences68, 04003 (2018). eISSN: 2267-1242. DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/20186804003

Trịnh Thị Thu Trang &Nguyễn Mỹ Hoa (2007). Ảnh hưởng việc bón chất thải biogas, urê, vôi đến lượng đạm khoáng trên đất phèn trung bình canh tác lúa và mối tương quan giữa hàm lượng đạm khoáng trong đất và sự hấp thu đạm của cây. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 7, 58-66.

Uchida, R. &Hue, N.V. (2000). Chapter 6: Soil Acidity and Liming. In:Plant Nutrient Management in Hawaii’s Soils: Approaches for Tropical and Subtropical Agriculture (pp. 101-111). College of Tropical Agriculture and Human Resources, University of Hawaii at Manoa. ISBN 1-929235-08-8.

Ueno, K.A. (2004). Mechanism of soil acidification in acid sulfate soils. Annual Report of Research Institute for Biological Function, 4, 25-33.

Valipour, A., &Ahn, Y. H. (2016). Constructed wetlands as sustainable ecotechnologies in decentralization practices: a review. Environmental Science and Pollution Research, 23, 180-197.

Xuan, V.T., &Matsui, S. (1998). Development of farming systems in the Mekong Delta. Ho Chi Minh City Publishing House Vietnam, 318 pages.

Yuan, Z., Cao, Q., Zhang, K., Ata-Ul-Karim, S.T., Tian, Y., Zhu, Y., Cao, W., & Liu, X. (2016). Optimal leaf positions for SPAD meter measurement in rice. Front. Plant Sci., 7, 1-10.

Zhang, H.Z., X.Q. Zhao, Y.L., Chen, J.L., Wang &Shen, R.F. (2020). Improved root growth by liming aluminum-sensitive rice cultivar or cultivating an aluminum-tolerant one does not enhance fertilizer nitrogen recovery efficiency in an acid paddy soil. Plants, 9, 1-14.