Vũ Thị Thanh Trầm * , Hồ Viết Thế , Ngô Thị Kim Anh , Phạm Thị Thu Sang , Lê Thị Hồng Ngân , Phạm Minh Hạc Nguyễn Thị Hương

* Tác giả liên hệ (vuthithanhtram16091998@gmail.com)

Abstract

Vegetarian food is being favored not only for religious purposes but also for health care. However, there have been many cases where the presence of meats in vegetarian foods has been detected due to the failure of during process vegetarian food or due to mixing to enhance the flavor of products. The use of DNA markers to identify ingredient composition has been successfully used in many cases. In this study, the KIT detects DNA from some common meats based on the multiplex PCR technique was developed and tested. The KIT can determine the presence of DNA of pork, beef, and chicken in vegetarian foods at a concentration of DNA 50 ng/reaction. This result could be potential to develop and apply PCR kit to check the presence of meats in food samples in general and vegetarian foods in particular.
Keywords: Animal DNA, KIT, meat, multiplex PCR

Tóm tắt

Thực phẩm chay đang được người tiêu dùng ưa chuộng không chỉ vì mục đích tín ngưỡng mà còn để bảo vệ sức khỏe. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp phát hiện sự hiện diện của các loại thịt trong thực phẩm chay do không đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất. Việc sử dụng DNA để nhận diện thành phần nguyên liệu đã được sử dụng thành công ở nhiều đối tượng. Trong nghiên cứu này, bộ KIT phát hiện DNA từ một số loại thịt phổ biến dựa vào kĩ thuật PCR đa mồi (Multiplex PCR) được xây dựng và hoàn thiện. Kết quả bộ KIT bước đầu có thể xác định được sự hiện diện của DNA trong các loại thịt heo, bò, và gà trong thực phẩm chay ở nồng độ DNA 50 ng/phản ứng. Kết quả này là tiền đề để phát triển và đưa vào ứng dụng bộ KIT PCR để kiểm tra sự hiện diện của các loại thịt ở các mẫu thực phẩm nói chung và thực phẩm chay nói riêng trong thực tế.
Từ khóa: DNA động vật, KIT, multiplex PCR, thực phẩm chay

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cheng, C.Y., Shi, Y.C., Lin, S.R., Chou, C.C.,Huang CC., 2012. Use of real-time PCR to detect surimi adulteration in vegetarian foods. Journal of Marine Science and Technology. 20(5): 570-574.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Nguyễn Diễm Tú và Trần Việt Tiên, 2010. Quy trình mPCR phát hiện đồng thời vi-rút gây bệnh đốm trắng, vi-rút parvo gây bệnh gan tụy trên tôm sú (Penaeus monodon).Tạp chí Khoa học đại học Cần Thơ. 13: 144-150.

Kasiviswanathan, D., Sadasivam, N., Madheslu, M., 2017. DNA as a Biomaterial in Diagnosis of Food Adulteration and Food Safety Assurance. Research & Development in Material Science 2(3). RDMS.000538. DOI: 10.31031/RDMS.2017.02.000538.

Kitpitpit, T., Sittichan, K., Thanakiatkrai, P., 2014. Direct-multiplex PCR assay for meat species identification in food products. Food Chemistry.163: 77-82.

Lao, T.D., Le, T.A.H., 2020. Exploring the multiplex PCR for detection of animal-derived ingredients in vegetarian foods. Pharmacophore. 11(3): 69-74.

Lao Đức Thuận, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thiên Hương và ctv. 2014. Bước đầu xây dựng quy trình PCR nhằm phát hiện thành phần động vật trong thực phẩm chay dựa trên vùng 16S rDNA ti thể. Tạp chí khoa học trường đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. 4(37): 3-10.

Li, J., Hong, Y., Kim, J.H., Quin, P., Kim, M.J., Kim, H.Y., 2015. Multiplex PCR for simultaneous identification of turkey, ostrich, chicken, and duck. Journal of Korean Society for Appied Biological Chemistry. 58: 887-893.

Lopez-Andreo, M., Lugo, L., Garrido-Pertierra, A., Prieto, M.I., Puyet, A., 2005. Identification and quantitation of species in complex DNA mixture by real-time polymerase chain reaction. Analytical biochemistry. 339(1): 73-82.

Mi, X., Yang, J., Cao, L. et al.,2015. Potential DNA markers as a rapid tracing tool for animal adulterants in vegetarian food. Food research International http://dx.doi.org/10.1016/j.foodres.2015.04.007

Morley, K., Heighton, L., Newell, C., 2018. Supermarker scandal: pork and turkey found in vegan and "meat free" meals, accessed on 8 June 2018. Available from https://www.telegraph.co.uk/news/2018/06/08/supermarket-scandal-pork-turkey-found-vegan-meat-free-meals/

Nguyễn Nam Thắng, Bùi Đức Độ, Nguyễn Thị Hoa và ctv., 2016. Phát triển kỹ thuật multiplex PCR phát hiện đồng thời hai gen đích của Chlamydia trachomatis. Tạp chí Sinh học. 39(1): 108-114.

Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trịnh Thị Thanh Huyền, Ngô Quang Hưởng, Phí Thị Thu Hiền và Nguyễn Thị Hoàng, 2014. Xây dựng quy trình Multiplex PCR phát hiện một số vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cấp ở lợn. Tạp chí Sinh học. 36(1se): 8-14.

Pinto, A.D., Bottaro, M., Bonerba, E. et al. 2015. Occurrence of mislabelling in meet products using DNA-based assay. Journal Food Science and Technology. 52(4): 2479-2484.

Schiebelhut, L.M., Abboud, S.S., Daglio, L.E.G., Swift, H.F., Dawson, M.N., 2016. A comparison of DNA extraction methods for high-throughput DNA analyses. Molecular Ecology Resources. 17(4): 721-729.

Sint, D., Raso, L., Traugott, M., 2012. Advances in multiplex PCR: balancing primer efficiencies and improving detection success. Methods in Ecology and Evolution. 3(5): 897-905.

Xia, Y., Chen, F., Du, Y. et al., 2019. A modified SDS-based DNA extraction method from raw soybean. Bioscience reports. 39(2) BSR20182271