NguyỄn ThỊ Lan Anh Thư * , Lê Văn Hòa Phạm Thị Phương Thảo

* Tác giả liên hệ (thum0118006@gstudent.ctu.edu.vn)

Abstract

The purpose of this work was to evaluate the effects of vine pruning at 50 days after planting on the growth, tuberous yield and tuberous quality of three purple sweet potato (PSP)(Ipomoea batatas (L.) Lam.) varieties. The experimental site was located at Thanh Trung commune, Binh Tan district, Vinh Long province. The experiment layout was randomized complete block design, in factorial arrangement. Factor A included three purple sweet potato varieties used in the experiment (HL491 from Vietnam, PSP Lord (Lord) and PSP Malaysia which were imported from Japan and Malaysia). Factor B related to the pruning technique included keeping the vine length or pruning the vine (remained 50-60 cm of vine length) at 50 days after planting. The experiment had four replications with 10 m2 for each relication. The results showed that maintaining the rest main vines about 50-60 cm after pruning at 50 days after planting could affect to the growth characteristics and increased the number of tuberous roots, total and commercial yields as well as some quality contents such as dry weight, starch and anthocyanins contents of three selected PSP varieties. The highest vine length and some yield components (number of roots, merchandise yields and total tubeous root yield) were recorded from PSP Malaysia., The number of branches, total leaves, the anthocyanins and flavonoids contents extracted from the tubers of HL491 variety were higher than those from  other varieties.
Keywords: Growth, sweet potato, tuber quality, tuber yield, vine pruning

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt dây tại thời điểm 50 ngày sau trồng đến sự sinh trưởng, năng suất cũng như chất lượng của ba giống khoai lang tím (Ipomoea batatas (L.) Lam). Đề tài được bố trí tại xã Thành Trung, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, thừa số hai nhân tố. Nhân tố (A) bao gồm: ba giống khoai lang tím (HL491 (địa phương), Lord và Malaysia. Nhân tố (B) bao gồm: cắt dây và không cắt dây, có hai mức độ là không cắt dây và cắt dây. Thí nghiệm có  4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 10 m2.  Kết quả thí nghiệm cho thấy, việc cắt dây khoai lang tím vào lúc 50 ngày sau trồng và giữ phần thân chính còn lại khoảng 50-60 cm đã làm thay đổi một số chỉ tiêu sinh trưởng của dây khoai lang và giúp gia tăng số củ hình thành, tăng năng suất và một số chỉ tiêu phẩm chất củ như hàm lượng chất khô, tinh bột và anthocyanin trong thịt củ. Kết quả cho thấy, giống khoai lang tím Malaysia có chiều dài dây và các chỉ tiêu năng suất (tổng số củ, năng suất thương phẩm và năng suất tổng) cao hơn so với giống khoai lang tím HL491 và khoai lang tím Lord.  Giống khoai lang tím HL491 có số nhánh, số lá, hàm anthocyanin và flavonoid cao hơn hai giống còn lại.
Từ khóa: Chất lượng củ, Khoai lang tím, Kỹ thuất cắt dây, Năng suất, Sinh trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

An, L.V., Frankow-Lindberge, B.E. and Lindberge, J.E., 2003. Effect of harvesting interval and defoliation on yield and chemical composition of leaves, stems and tubers of sweet potato (Ipomoea batatas(L) Lam.) cultivars. Field Crops Research 82 (1): 49-58.

Aniekwe, N.L., 2014. Influence of pinching back on the growth and yield parameters of sweet potato varieties in Southeastern Nigeria. Journal of Animal &Plant Sciences, 20(3): 3194-3201.

Belehu, T. and Hammes, P.S., 2004. Effect of temperature, soil moisture content and type of cutting on establishment of sweet potato cuttings. South African Journal of Plant and Soil 21(2):85-9.

Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng và Nguyễn Thế Hùng, 1997. Giáo trình cây lương thực. Tập II. Cây màu. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Dubois, M., Gilles K.A., Hamilton, J. K, . Rebers, P. A and Smith, F., 1956. Colorimetric method for determination of sugar and related subtances. Analytical Chemistry, 28(3): 350-356.

Huỳnh Thị Kim Cúc, Phan Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan và Trần Khôi Nguyên, 2004. Xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu rau quả bằng hương pháp pH vi sai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(7), trang 47-54.

Lê Văn Hòa, Phạm Thị Phương Thảo, Phan Hữu Nghĩa, Lê Thị Hoàng Yến, Trà Võ Quốc Lâm, Hà Thị Như Ngọc và Lê Anh Duy, 2017. Ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến năng suất và chất lượng hai giống khoai lang tím tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh lý thực vật toàn quốc, lần 2, năm 2017; trang 100-108.

Mai Thạch Hoành, 2011. Cây sinh sản vô tính- chọn tạo giống khoai lang. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Neudunchezhiyan, M., B. Gangadharan and S. K. Jata, 2012. Sweet potato agronomy. Fruit, vegetable and Cereal Science Publishers Inc, New York. Pp 1-10.

Nguyễn Công Tạn, Vũ Văn Định, Đỗ Thanh Tâm và Trần Văn Tiệp, 2014. Phát triển mạnh trồng khoai lang siêu cao sản và chất lượng cao để sản xuất ethanol sinh học, tinh bột, thực phẩm và làm giàu cho nông dân. Viện nghiên cứu và phát triển nông lâm Thành Tây. Trang 4-29.

Nguyễn Văn Đĩnh, 2002. Nghiên cứu thành phần sâu hại khoai lang và kỹ thuật mới phòng ngừa bọ hà hại khoai lang (Cylas formicariusF.). Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Dương Văn Sơn và Nguyễn Thế Hùng, 2010. Giáo trình cây khoai lang. Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Xuân Lai, 2011. Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp câykhoai lang vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết kết quả thựchiện đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB. BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Nwokocha, HN, Larbi, A and Onunka, NA: 2000. Effect of time of pruning on the root and forage yields of dual purpose types of sweet potato, NRCRI 2000 Annual Report, pp 23-24.

Oki, T., M. Osame, M. Kobayashi, S. Furuta, Y. Nishiba, T. Kumagai, T. Sato and I. Suda, 2003. Simple and rapid spectrophotometric method for selecting purple-fleshed sweetpotato cultivars with a high radical-scavenging activity. Breeding Sci. 52: 101-107.

Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Phạm Phước Nhẫn, Phan Hữu Nghĩa, Lê Thị Hoàng Yến và Trần Thị Tuyết Trinh, 2016b. Ảnh hưởng mật độ trồng và bổ sung canxi, silic đến năng suất và chất lượng khoai lang tím (Ipomoeabatatas (L.) Lam.). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6 (67): 59-64.

Phipott, M., K. S. Gould, C. Lim and L. R. Ferguson, 2004. In situ and in vitro antioxidant activity of sweetpotato anthocyanins. Journal of agricultural and Food Chemistry 52: 1511-1513.

Steed, L.E. and V.D. Truong, 2008. Anthocyanins content, antioxidant activity, and selected physical properties of flowable purple-fleshed sweetpotato purees.Journal of Food Science. 73: 215-221.

Terahara, N., I. Konczak, H. Ono, M. Yoshimoto and O. Yamakewa, 2004. Characterization of acylated anthocyanins in callus induced from storage root of purple-fleshed sweet potato (Ipomoea batatasL.) J Biomed Biotechnol 5: 279-286.

Trịnh Xuân Ngọ và Đinh Thế Lộc, 2004. Cây có củ và kỹ thuật thâm canh (quyển 1 cây khoai lang). Nhà xuất bản Lao động xã hội.

Truong , V.D., Z. Hu, R.L. Thompson, G.C. Yencho and K.V. Pecota, 2012. Pressurized liquid extraction and quantification of anthocyanins in purple-fleshedsweet potato genotypes. Journal of Food Composition and Analysis, 26: 96-103.

Yang, J. and Gadi, R., 2008. Effects of steaming and dehydration on anthocyanins, antioxidant activity, total phenols and color characteristics of purple-fleshed sweet potatoes (Ipomoea batatas). American Journal of Food Technology, 3: 224-234.