Nguyễn Quốc Thịnh * , Masashi Maita Trần Minh Phú

* Tác giả liên hệ (nqthinh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to investigate drugs and chemicals use in snakehead (Channa striata) intensive cultured system. Interview data, including farming area, fish stocking density, disease outbreak, drugs and chemicals use during culture operation, were collected from 94 households in An Giang and Tra Vinh provinces. According to the feedback of farmers, diseases on snakehead included white spots in internal organs (82 – 88%), pale skin disease (40 – 71%) and epizootic ulcerative syndrome (60 - 75%). Most of the farmers were unknow about antibiotics susceptibility testing in treating fish diseases. The most frequently used antibiotics were florfenicol (21 - 76%), doxycycline (17 - 68%), combination of florfenicol and doxycycline (17 - 40%), combination of sulphonamides and trimethoprim (26 - 33%), amoxicillin (29 - 30%). Banned chemicals (enrofloxacin and malachite green), which do not belong to the approved list by the Ministry of Agriculture & Rural Development, were found during the survey. Our suggestion is that it is necessary to train fish farmers in disease management and drugs and chemicals use.
Keywords: Antibiotic, aquaculture, Channa striata, snakehead

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi thâm canh cá lóc (Channa striata) ở tỉnh An Giang, Trà Vinh. Tổng cộng có 94 hộ nuôi được phỏng vấn về diện tích nuôi, mật độ cá thả, các bệnh xuất hiện, các loại thuốc và hóa chất được sử dụng. Kết quả khảo sát cho thấy các bệnh thường xuất hiện trên cá lóc là bệnh đốm trắng nội tạng với 82 - 88%, bệnh trắng mình với 40 - 71% và ghẻ lở với 60 - 75%. Hầu hết các hộ nuôi không biết về kháng sinh đồ trong điều trị bệnh cá. Các loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là florfenicol (21 - 76%), doxycycline (17 - 68%), florfenicol kết hợp doxycycline (17 - 40%), sulphonamides kết hợp trimethoprim (26 - 33%), amoxicillin (29 - 30%). Hai loại hóa chất (gồm enrofloxacin và malachite green) thuộc danh mục thuốc cấm của Bộ NN&PTNT vẫn được sử dụng. Người nuôi cá cần được tập huấn về quản lý dịch bệnh hiệu quả cũng như sử dụng thuốc và hóa chất hợp lý.
Từ khóa: Cá lóc, Channa striata, kháng sinh, nuôi trồng thủy sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Blumenthal, M., Goldberg, A. and Brinckmann, J., 2000. Herbal Medicine. Expanded Commission E monographs. Integrative Medicine Communications.

Bộ NN và PTNT, Văn bản 10:2016/TT-BNNPTNT, 2016. Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản và trong thú y.

Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Bộ NN và PTNT, 2012. Thông tư số 03/2012/TT-BNNPTNT, Sửa đổi, bổ sung thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.

Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009, Ban hành danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.

Kim Văn Vạn, 2019. Sử dụng tỏi trong trị bệnh nhiễm khuẩn cho động vật thủy sản. UV Việt Nam. Ngày truy cập 9/9/2019. Địa chỉ: https://uv-vietnam.com.vn/vi/su-dung-toi-trong-tri-benh-nhiem-khuan-cho-dong-vat-thuy-san.

Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channamicropeltesvà Channastriatus) ở đồng bằng sông Cửu Long. Kỷyếu Hội nghị Khoa họcThủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm TPHCM: 436-447

Logambal, S.M., Venkatalakshmi, S. and Michael, R.D., 2000. Immunostimulatory effect of leaf extract of Ocimumsanctum Linn. in Oreochromis mossambicus(Peters). Hydrobiologia, 430(1-3): 113-120.

Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn và Trần Thị Thanh Hiền, 2012. Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc (Channastriata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,21b:124-132.

Sở thủy sản An Giang, 2005. Báo cáo tổng kết hoạt động của ngành thủy sản năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006.

Thống kê của Tổng cục thủy sản, 2019. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

Tổng Cục thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016.

Tổng cục thống kê, 2019. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản phân theo địa phương. Địa chỉ:https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717. Ngày truy cập 29/9/2019

Tổng cục thủy sản, 2016. Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản tháng 3 và quý I năm 2016.

Trần Hoàng Tuân, NguyễnTuấn Lộc, Huỳnh Văn Hiền, Trương Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải và Robert S. Pomeroy, 2014. Đánh giá hiệu quả sản xuất và tác động của thay đổi thời tiết đến nuôi cá lóc (Channastriata) trong ao ở tỉnh An Giang và Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,2: 141-149.