Nguyễn Văn Công * , Mitsunori Tarao , Đào Kim Thoa Trần Sỹ Nam

* Tác giả liên hệ (nvcong@ctu.edu.vn)

Abstract

Acute toxicity and effects of quinalphos insecticide on activity of muscle cholinesterase (ChE) in post larval (Pl34) of giant fresh water prawn (Macrobrachium rosenbergii) were evaluatedin static non-renewable system for determiningLC50of quinalphos for postlarval and effects of sublethal concentrations of quinalphos on ChE of this species. Static non-renewable system was conducted to determine LC50. Effects of quinalphos at concentration of 1%, 10% and 20%LC50-96h on ChE were carried out for 48 hrs. Result showed that quinalphos was very toxic for post larval of Macrobrachium rosenbergii, LC50-96h was 0.69 µg/L. ChE activity in muscle tissue of this species was very sensitive to quinalphos; at the concentration far below the actual concentration in opened water bodies,quinalphos has already caused serious ChE inhibition for this species. ChE inhibition was highest at 24hrs exposure and reached 43.3%, 44.1%and 58.6% for concentrations of 1%, 10%and 20% LC50-96h, respectively. Quinalphos was very high acute toxicity for this stage of the species and muscle ChE is very sensitive to this pesticide.
Keywords: Cholinesterase, Macrobrachium rosenbergii, quinalphos, toxicity

Tóm tắt

Độc cấp tính và ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất quinalphos đến enzyme cholinesterase (ChE) ở tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergii)giai đoạn hậu ấu trùng 34 ngày tuổi được đánh giánhằm xác định giá trị LC50 của hoạt chất này và ảnh hưởng của thuốc đến ChE trong cơtôm ở nồng độ dưới ngưỡng gây chết. Phương pháp nước tĩnh, không thay nước được áp dụng để xác định LC50vàảnh hưởng của quinalphos ở nồng độ 1%, 10% và 20% LC50-96h đến ChEcủa tômtrong 48 giờ. Kết quả ghi nhậnquinalphos rất độc đối với tôm càng xanh, LC50-96h là 0,69 µg/L. ChE ở thịt tôm rất nhạy cảm với hoạt chất quinalphos; ở nồng độ 1%LC50-96h, quinalphos đã gây ức chế ChE ở cơ tôm đến mức có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho đa số thủy sinh vật. Tỷ lệ ức chế ChE đạt cao nhất ở thời điểm 24 giờ sau phơi nhiễm và lần lượt là 43,3%, 44,1% và 58,6% ởcác nghiệm thức 1%, 10% và 20% LC50-96 giờ. Kết quả cho thấy quinalphos độc cấp tính cao đối với tôm càng xanh giai đoạn hậu ấu trùng và ChE tôm rất nhạy cảm với thuốc này.
Từ khóa: Cholinesterase, độc học, Macrobrachium rosenbergii, quinalphos

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ellman, G.L., Courtney D., AnderdresV.J., Featherstone R.M., 1961. A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity. Biochemistry and Pharmacology,7: 88-95.

Finney, D.J., 1971. ProbitAnalysis, 3rd ed. Cambridge University Press, Euston, London, UK, pp 20-49.

Fulton, M.H. and Key,P.B., 2001. Acetylcholinesterase inhibition in estuarine fish and invertebrates as an indicator of Organophosphorus insecticide exposure and effects. Environmental Toxicology and Chemistry, 20(1): 37-45.

Joshi, H.C.and Mukhopadhyay, M.K., 1990. Toxicity of Quinalphos and Endosulfanto Different Life-stages of Tiger Prawn (Penaeus monodon). Environmental Conservation, 17(3):266-267

Keizer, J., D’Agostino, G., Nagel, R., Gramenzi, F., Vittozzi, L., 1993. Comparative diazinon toxicity in guppy and zebra fish: Different role of oxidative metabolism. Environmental Toxicology and Chemistry,12:1243-1250.

Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Phương, Đoàn Thài Yên và NguyễnLê, 2000. Độc học Môi trường. NXB Đại học quốc gia TP. HCM, trang 1-40.

Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2005. Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 263-306.

Murty, A.S., 1988. Toxicity of pesticide to fish, Volume II, CRC Press, InC.Boca Raton, Florida, 143pages.

Ngô Tố Linh và NguyễnVăn Công, 2009. Ảnh hưởng thuốc trừ sâu chứa hoạt chất diazinon lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (Anabas testudineus): Hiệu ứng của nhiệt độ và oxy hòa tan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11a:33-40

NguyễnQuốc Thịnh, Trần Minh Phú, Caroline Dounyvàctv., 2016. Nồng độ quinalphos trong nước, cá chép (Cyprinus carpio) và cá mè vinh trong mô hình lúa cá kết hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44: 58-65

NguyễnThanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy, N.Wilder, 2003. Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. 126 trang.

NguyễnVăn Toàn và NguyễnVăn Công, 2018. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở một số vùng canh tác lúa đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 5 (283): 26-30

NguyễnQuang Trung và Đỗ Thị Thanh Hương, 2012. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hoạt chất quinalphos đến hoạt tính men cholinesterase và glutathione-s-transferase của cá chép (Cyprinus carpio). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22a:131-142.

Phạm Văn Toàn, Nguyễn Phan Nhân và Bùi Thị Nga, 2014. Dư lượng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật quinalphos trong nước trên ruộng lúa và sông rạch ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33: 109-116

Pandiammal, S., Manju Bashini, J.,Senthilkumaar, P.,2017. Impact of Quinalphos on Neurosecretory Cells of Fresh Water Field Crab, Spiralothelphusahydrodroma. Journal of Pharmacy, 7(11): 30-42

Stenersen, J., 2004. Chemical pesticides: Mode of action and toxicology, CRC Presss- Boca Raton, 276 pages.

Rompas, R.M., Kobayashi. K., Oshima, Y., Imada, N., Yamato, K., and Mitsuyasu, Y., 1989. Relationship between toxicity and acetylcholinesterase inhibition of some thiono- and oxo-form organophosphates in tiger shrimp larvae at different stages. Nippon Suisan Gakkaishi,55 (4):669–673.