Phạm Ngọc Cẩn * , Trần Gia Hân , Lê Ngọc Huỳnh Như Nguyễn Đức Độ

* Tác giả liên hệPhạm Ngọc Cẩn

Abstract

The study was aimed to investigate the antioxidant and antimicrobial ability against Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus of fractional extract from the leaves of Elaeocarpus hygrophilus Kurz. by silica gel column chromatography. Four fractions are F1 (dichloromethane : ethyl acetate ratio 1 : 1 (v/v)); F2 (acetone : ethyl acetate ratio 9 : 1 (v/v)), F3 (acetone), F4 (methanol). The results of experiment revealed that the highest recovery efficiency in F4 (20.32%). The flavonoid content (211.33 mg QE/g extract) was highest in F1. The total polyphenol content (465.38±2.15 mg GAE/g extract), total tannin (782.80±17.07 mg TAE/g extract) were highest in F2. The highest reduction ability of H2O2, Fe3+ was in F2 with IC50 values ​​of 20.81±0.06 and 7.40±0.12 (µg/mL), respectively. All fractions were antibacterial (concentration of 100 mg/mL, 24 hrs). The highest antibacterial activity was in F2 with the zones of inhibition E. coli (9.8±0.3 mm); S. aureus (4.9±0.1 mm); B. subtilis (5.8±0.3 mm) (insignificant difference between F1 and F2); L. acidophilus (5.8±0.8 mm). MIC values were E. coli (0.5 mg/mL), B. subtilis (1.0 mg/mL). MBC value was E. coli (1.5 mg/mL). The experiment revealed that all fractions are antioxidant and antibacterial activities, of which F2 is most effective.
Keywords: Antimicrobial, antioxidant, Elaeocarpus hygrophilus Kurz., MIC, silica gel column chromatoghraphy

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cây cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.). Các phân đoạn cao bao gồm: F1 (dichloromethane : ethyl acetate, 1 : 1 (v/v)), F2 (acetone : ethyl acetate, 9 : 1 (v/v)), F3 (acetone), F4 (methanol). Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất thu hồi cao chiết cao nhất ở phân đoạn F4 (20,32 %). Hàm lượng flavonoid (211,33 QE/g cao chiết) cao nhất ở phân đoạn F1. Hàm lượng polyphenol tổng (465,38±2,15 mg GAE/g cao chiết), tannin tổng (782,80±17,07 mg TAE/g cao chiết) cao nhất ở phân đoạn F2. Khả năng khử H2O2, Fe3+ cao nhất ở phân đoạn F2 với giá trị IC50 lần lượt là 20,81±0,06 và 7,40±0,12 (µg/mL). Các phân đoạn đều có khả năng kháng khuẩn (nồng độ 100 mg/mL, 24 giờ). Phân đoạn F2 kháng khuẩn cao nhất với đường kính vòng vô khuẩn là: E. coli (9,8±0,3 mm); S. aureus (4,9±0,1 mm); B. subtilis (5,8±0,3 mm) (khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với F1); L. bacillus (5,8±0,8 mm). Giá trị MIC: E. coli (0,5 mg/mL), B. subtilis (1,0 mg/mL). Giá trị MBC: E. coli (1,5 mg/mL).
Từ khóa: Elaeocarpus hygrophilus Kurz., Kháng oxy hóa, Kháng khuẩn, MIC, Sắc ký cột silica gel

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boakye, Y.D., Newman O., Cynthia A.D., Francis A.and ChristianA., 2019. Antimicrobial Agents: Antibacterial Agents, Anti-biofilm Agents, Antibacterial Natural Compounds, and Antibacterial Chemicals. IntechOpen. London, 1-25.

Calixto, F.S., and Jimenez J.P., 2018. Non extractable Polyphenols and Carotenoids: Importance in Human Nutrition and Health. Royal Society of Chemistry.London, 399 pages.

Chang, C.C., YangM.H., Wen H.M. and ChernJ.C.,2002. Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods. Journal of Food and Drug Analysis. 10(3): 178-182.

Fernando, F.L., Caroline A. B., Claudia A.L.C., Marta C.T.D. and Eliana J.S.A., 2018. Evaluation of nutritional composition, bioactive compoundsand antimicrobial activity of Elaeocarpus serratusfruit extract. African Journal of Food Science. 3(1): 30-37.

Galanakis, C.M., Goulas V., Tsakona S., Manganaris G.A. and GekasV.,2013. A knowledge base for the recovery of natural phenols with different solvents. International Journal of Food Properties.16(2): 382–396.

Kathirvel,A. and Sujatha V.,2012. In vitro assessment of antioxidant and antibacterial properties of Terminalia chebulaRetz. Leaves. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine.2(2): 788-795.

Kumar, L.K.and Kokati V.B.R., 2011. Antimicrobial activity of Elaeocarpus ganitrusRoxb. (Elaeocarpaceae): An in vitro study. Bio Technology. 40: 5384-5387.

Laitonjam, W.S., YumnamR., AsemS.D. and WangkheirakpamS.D., 2013. Evaluative and comparative study of biochemical, trace elements and antioxidant activity of PhlogacanthuspubinerviusT. Anderson and PhlocanthusjenkinciiC.B. Clarke leaves. Indian Journal of Natural Products and Resources. 4(1): 67-72.

Leena,P., Zeinul H.N.H.and Jisha M.,2017. Antioxidant activitiesand chemical composition of various crude extracts of Lepidagathis keralensis.Journalof Applied Pharmaceutical Science.7(06): 182-189.

Loganayaki, N., SiddhurajuP.and ManianS., 2011. Antioxidant activity and free radical scavenging capacity of phenolic extracts from HelicteresisoraL. and Ceiba pentandraL. J Food Sci Technol.50(4): 687-695.

NguyễnKim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập các hợp chất hữu cơ. NxbĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 20-25.

Phạm Hoàng Hộ,2003. Cây cỏ Việt Nam. NxbTrẻ. Quyển I, trang 470.

Ruangpan, L. and TendenciaE. A., 2004. Laboratory manual of standardized methods for antimicrobial sensitivity tests for bacteria isolated from aquatic animals and environment. Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center. 37: 31-45.

Sharma D., Kumar N., Bhardwaj VK. and VaidS., 2013. Effect of hydrogen peroxide mouthwash as an adjunct to chlorhexidine on stains and plaque. J.Indian Soc Periodontol. 17: 449-453.

Singhal, M., Paul A.and Singh H. P., 2014. Synthesis and reducing power assay of methyl semicarbazonederivatives. Journal of Saudi Chemical Society. 18(2): 121-127.

Singh, R.K. and Gopal N., 1999. Antimicrobial activity of Elaeocarpus sphaericus. Phytotherapyresearch. 13(5): 448-450.

Swati, J., PayalG., NavinK., Nishant R., Pankaj G.and Ashish T., 2012. A comprehensive report on therapeutic potential of Elaeocarpus ganitrusRoxb. (Rudraksha). Environment Conservation Journal, 13(3): 147-150.

Wettasinghe, M. and ShahidiF.,1999. Antioxidant and free radical-scavenging propertiesof ethanolic extracts of defatted borage (Borago officinalis L.) seeds. Food chemistry.67(4): 399-414.

Yadav, R.N.S and AgarwalaM., 2011. Phytochemical Analysis of Some Medical Plants. Journal of Phytology. 3: 10-14.

Yokozawa, T., Chen C.P., Dong E., Tanak T., Nonaka, G.I.and Nishioka I.,1998. Study on the inhibitory effect of tannins and flavonoids against the 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl radical. BiochemicalPharmacology, 56(2): 213-222.