Hoang Quang Binh * , Lê Thị Như , Mai Thanh Tòng Duong Thi Ngoc Diep

* Tác giả liên hệ (qbinh93@gmail.com)

Abstract

This study is to evaluate the effect of the hydrolysis condition of enzyme Pectinex Ultra SP-L on red dragon juice quality and assess the quality of red flesh dragon fruit juice after ferment. Supplement of enzyme Pectinex Ultra SPL preparation facilitated the extraction of dragon juice. The enzyme was used at a level of 0.3% and incubated at 50℃ in 1 hour. The results showed that juice treated with enzyme gave beneficial such as the highest juice recovery yield of 77.03%, the highest betacyanin recovery yield of 82.31%, the highest polyphenol total recovery yield of 41.57% and the transmittance of 86.28%. Gas chromatography analysis results showed that fermented juice had 49 aroma compounds: alcohol (9 compounds) and esters (14 compounds). The sample in this study got the attribute methanol 0.00967 g/L, aldehyde 1.12 mg/L, ethanol content of 9.5%, which meeting the standard of 45:2013 Vietnam standard for wine.
Keywords: Enzyme Pectinex, red dragon fruit, wine fermentation

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thông số thủy phân dịch thanh long ruột đỏ bằng enzyme Pectinex Ultra SP-L và đánh giá chất lượng nước thanh long ruột đỏ sau lên men. Chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L bổ sung vào trong dịch quả với tỷ lệ 0,3% và điều kiện thủy phân ở nhiệt độ 50  trong 1 giờ đã cho hiệu suất thu hồi dịch quả 77,03%, hiệu suất thu hồi betacyanin 82,31%, hiệu suất thu hồi polyphenol tổng số 41,57% và độ truyền suốt 86,28%. Kết quả phân tích sắc ký khí rượu có 49 hợp chất tạo mùi, trong đó chủ yếu là nhóm alcohol (9 nhóm) và ester (14 nhóm). Sản phẩm đạt yêu cầu về một số chỉ tiêu hóa học cơ bản theo TCVN 7045:2013 cho rượu vang: methanol 0,00967 g/L, aldehyde 1,12 mg/L, hàm lượng ethanol 9,5%,
Từ khóa: Enzyme Pectinex, lên men rượu, thanh long ruột đỏ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ KH&CN (Bộ Khoa học và Công nghệ), 2013. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7045:2013-Tiêu chuẩn Rượu vang.

Bộ KH&CN (Bộ Khoa học và Công nghệ), 2009. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7161-1 : 2009/ISO 14520-1:2015. Phương pháp đo polyphenol.

Davara, P. R., Varshney, A. K., Naliapara, V. A. and Sangani, V. P., 2017. Response Surface Modeling of Prickly Pear Juice Clarification. Advances in Food Science and Engineering,1(2): 81-93.

Dias D. P., Schwan R. F., Freire E. S., and Roge´ rio dos Santos Sero ˆ dio, 2007.

Elaboration of a fruit wine from cocoa (Theobroma cacao L.) pulp. International Journal of Food Science and Technology42 (3): 319–329.

GhoshP., PradhanR. Ch. and MishraS., 2016. Optimization of process parameters for enhanced production of Jamun juice using Pectinase (Aspergillus aculeatus) enzyme and its characterization. 3 Biotech, 6(2): 241. https://doi.org/10.1007/s13205-016-0561-0

Jamilah B., Shu C.E., Kharidah M., Dzulkifly M. A. and Noranizan A., 2011. Physico-chemical characteristics of red pitaya (Hylocereus polyrhizus) peel.International Food Research Journal, 18(1): 279-286.

Jorgensen, B.R. and Meyer, A.S., 2004. Effects of different enzymatic pre-press maceration treatments on the release of phenols into blackcurrant juice. European Food Research and Technology, 219(6): 620-629.

Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng và Lê Thị Lan Chi, 2009. Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 332 trang.

Liaotrakoon W., 2013. Characterization of dragon fruit(Hylocereus spp.) components with valorization potential. PhD thesis, Ghent University, Belgium.

Lu Y., Chan L. J., Li X. and Liu S. Q., 2017. Effects of sugar concentration on mango wine composition fermented by Saccharomyces cerevisiaeMERIT.ferm. International Journal of Food Science and Technology,53(1): 199-208.

Mai Thanh Trung, Nguyễn Vương Tường Vân, Nguyễn Công Hà và Lê Nguyễn Đoan Duy, 2016. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trích ly dịch quả sơri (Magnolyophyta glabra)bằng enzyme. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,42:11-18.

Miller, G. L. 1959. Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry, 426-428.

Nguyen X. P., Tran D. V., Vu Ng. H., Pham D. Ch. and Nguyen M. T., 2019. Effect of enzyme treatment on the ability to juice extraction and physical-chemical properties of passion fruit juice. Vietnam Journal of Chemistry, 57(2):238-242.

Nguyễn Công Hà, Trịnh Thị Anh Tâm, Trần Ngọc Điển, Nguyễn Hoài Thanh, Lê và Nguyễn Đoan Duy, 2013. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trích ly dịch quả bằng enzyme đối với dâu Hạ Châu. Tạp chí khoa học và Công nghệ,51(6a): 177-182.

Nguyễn Nhật Minh Phương, Chế Văn Hoàng, Lý Nguyễn Bình và Châu Trần Diễm Ái, 2011. Tác động enzyme pectinase đến khả năng trích ly dịch quả và các điều kiện lên men đến chất lượng rượu vang xoài sau thời gian lên men chính. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20a:127-136.

Phạm Thị Trân Châu và Phan Tuấn Nghĩa, 2006. Công nghệ sinh học, tập 3: enzyme và ứng dụng. Nhà xuất bản Giáo Dục, 195 trang.

Reddy L. V. A., Kumar Y. S. and Reddy O. V. S., 2010. Analysis of volatile aroma constituents of wine produced from Indian mango (Mangifera indica L.)by GC-MS. India Journal of microbiology,50(2): 183-191.

Rinaldi M., Caligiani A., Borgese R., Palla G., Barbanti D. and Massini R. 2013. The effect of fruit processing and enzymatic treatments on pomegranate juice composition, antioxidant activity and polyphenols content. Food Science and Technology 53 (1): 355-359.