Nguyễn Thị Mỹ * , Lê Thị Trúc Linh , Lê Thị Kính , Lương Hiếu Ngân Hồ Thị Bích Phượng

* Tác giả liên hệ (my.nt@ou.edu.vn)

Abstract

In the cucumber hybrid breeding process, the use of gynoecious lines as a maternal line has many advantages such as decreasing the breed confusion caused by self-pollination, requiring lesss labor for removing male or covering female flowers, making use of insects for pollinating, and ensuring high yield. Molecular marker is a useful tool to early and accurately identify cucumber gynoecious lines. This study investigated the correlation between the two molecular markers e.g. SSR13251 and SSR18956 with the sex of flowers of 50 pure cucumber samples (19 gynoecious lines, 31 monoecious lines). PCR reactions were performed to amplify the target sequences. The results showed that SSR13251 marker did not distinguish the different cucumber lines. Meanwhile, the PCR product size of SSR18956 marker differed among cucumber lines that helped to exactly identify the gynoecious lines. After screening 50 pure cucumber samples with SSR18956 marker, the compatibility between this marker and the sexual phenotype of cucumber flowers was 84%. Therefore, the SSR18956 marker could be a potential marker to identify the gynoecious lines in cucumber.
Keywords: Cucumis sativus L., gynoecious line, molecular marker, SSR13251, SSR18956

Tóm tắt

Trong quá trình chọn tạo giống dưa leo, việc sử dụng các dòng toàn hoa cái làm dòng mẹ đóng vai trò quan trọng trong hạn chế lẫn giống do quá trình tự thụ gây ra, không cần tốn công lao động khử đực hoặc bao cách ly hoa cái, có thể tận dụng côn trùng để thụ phấn và đảm bảo năng suất cao. Để nhận diện sớm và chính xác các dòng dưa leo toàn hoa cái, marker phân tử chính là công cụ hỗ trợ hữu ích nhất. Nghiên cứu này tiến hành khảo sát mối tương quan giữa hai chỉ thị phân tử SSR13251 và SSR18956 với giới tính hoa của 50 mẫu dưa leo thuần (19 dòng toàn hoa cái, 31 dòng có cả hoa đực và hoa cái). Thực hiện phản ứng PCR để khuếch đại vùng trình tự mục tiêu. Kết quả cho thấy marker SSR13251 không phân biệt được các dòng dưa leo. Trong khi đó, kích thước sản phẩm PCR của marker SSR18956 có sự khác nhau giữa các dòng dưa leo, giúp nhận diện đúng mục tiêu dòng dưa leo toàn hoa cái. Sau khi sàng lọc 50 mẫu thuần với marker SSR18956, ghi nhận tỷ lệ nhận diện chính xác của marker này so với kiểu hình giới tính hoa dưa leo là 84%. Như vậy, marker SSR18956 có thể là một marker tiềm năng giúp hỗ trợ nhận diện các dòng dưa leo toàn hoa cái.
Từ khóa: chỉ thị phân tử, dòng toàn hoa cái, dưa leo, SSR13251, SSR18956

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boualem, A., Fleurier, S., Troadec, C., et al., 2014. Development of a Cucumis sativusTILLinG platform for forward and reverse genetics. PLoS One. 9(5): e97963.

Galun, E., 1961. Study of the inheritance of sex expression in the cucumber. The interaction of major genes with modifying genetic and non-genetic factors. Genetica. 32(1):134-163.

Knopf, R.R. and Trebitsh, T., 2006. The female-specific Cs-ACS1G gene of cucumber. A case of gene duplication and recombination between the non-sex-specific 1-aminocyclopropane-1-carboxylate synthase gene and a branched-chain amino acid transaminase gene. Plant and Cell Physiology. 47(9): 1217-1228.

Miao, H., Zhang, S., Wang, X., et al., 2011. A linkage map of cultivated cucumber (Cucumis sativus L.) with 248 microsatellite marker loci and seven genes for horticulturally important traits. Euphytica. 182(2): 167-176.

Mibus, H., and Tatlioglu, T., 2004. Molecular characterization and isolation of the F/f gene for femaleness in cucumber (Cucumis sativus L.). Theoretical and Applied Genetics. 109(8): 1669-1676.

Naegele, R.P. and Wehner, T.C., 2016. Genetic resources of cucumber. In: Grumet, R., Katzir, N. and Garcia-Mas, J. (Eds.). Genetics and Genomics of Cucurbitaceae. Springer International Publishing. NewYork, pp. 61-86.

Tanurdzic, M.and Banks, J.A., 2004. Sex-determining mechanisms in land plants. The Plant Cell.16(Suppl): S61–S71.

Win, K.T., Zhang, C., Song, K., Lee, J.H. and Lee, S., 2015. Development and characterization of a co-dominant molecular marker via sequence analysis of a genomic region containing the Female (F) locus in cucumber (Cucumis sativus L.). Molecular Breeding. 35(12): 229.

Yamasaki, S., Fujii, N., Matsuura, S., Mizusawa, H. and Takahashi, H., 2001. The M locus and ethylene-controlled sex determination in andromonoecious cucumber plants. Plant and Cell Physiology. 42(6): 608-619.

Zhang, Z., Mao, L., Chen, H., et al., 2015. Genome-wide mapping of structural variations reveals a copy number variant that determines reproductive morphology in cucumber. The Plant Cell. 27(6): 1595-1604.

Zhou, S., Zhang, P., Zhu, Y., Chen, X. and Chen, L., 2013. Identification of SSR marker linked to gynoecious loci in cucumber (Cucumis sativus L.). Journal of Zhejiang University (Agriculture and Life Sciences). 39(3): 291-298.