Phan Kiều Diễm * , Pariwate Varnakovida Amnat Chidthaisong

* Tác giả liên hệ (pkdiem@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to assess the impact of extreme year (drought induced by El Niño) to GPP of deciduous forest (DF) at Ratchaburi province, Thailand. The measured meteorology data was analyzed to assess the changes in temperature and precipitation over the period of study, 2009-2012. The time series of MODIS NDVI were used to evaluate the shifting of DF phenology in period 2009-2011. The analysis of shifting phenology was compared to the measured GPP between extreme event and other normal years. The results showed that in dry season 2010 (drought year), the air temperature increased, rainfall decreased, corresponding to delay of starting of season (49-50 days), length of season shorter than (54-57 days) in comparision to year 2009 and 2011. The GPP was also significantly reduced in drought year 2010 (376.4 kgC/ha) comparing to year 2009 (581.1 kgC/ha) and 2011 (530.0 kgC/ha). The further studies on the long term monitoring of soil moisture and climate factors to enhance the understanding on main drivers effecting the phenology shift and reduce of the GPP of DF are encouraged.
Keywords: Drought (El Nino), deciduous forest, gross primary production, phenology

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của năm cực đoan (khô hạn) đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Trước tiên, số liệu đo đạc về nhiệt độ và lượng mưa sử dụng nhằm đánh giá sự biến đổi thời tiết. Tiếp theo, chuỗi ảnh NDVI MODIS dùng để đánh giá sự thay đổi mùa sinh trưởng của rừng rụng lá giai đoạn 2009-2011. Các phân tích mùa vụ sinh trưởng sau sùng được so sánh với số liệu đo đạc thực tế tổng sản lượng sơ cấp vào năm khô hạn và năm bình thường khác. Kết quả cho thấy vào mùa khô năm 2010 (khô hạn), nhiệt độ không khí tại điểm nghiên cứu tăng cao, lượng mưa giảm, tương ứng với thời gian bắt đầu mùa sinh trưởng của rừng rụng lá muộn hơn năm bình thường khoảng 49-50 ngày, độ dài của mùa sinh trưởng ngắn hơn khoảng 54-57 ngày so với năm 2009 và 2011. Theo đó, tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá cũng giảm đáng kể vào năm khô hạn (376,4 kgC/ha, năm 2010) so với năm bình thường (581,1 kgC/ha năm 2009 và 530,0 kgC/ha năm 2011). Phân tích chuyên sâu hơn nhằm tìm ra nguyên nhân, cơ chế tác động của các yếu tố khí hậu đến sự suy giảm tổng sản lượng sơ cấp cần được quan tâm trong các nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: Hạn hán (El Nino), mùa vụ sinh trưởng, rừng rụng lá, tổng sản lượng sơ cấp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Asner, G.P., and Alan, T., 2000. Satellite observation of El Nino effects effects on amazon forest phenology and productivity. Geophysical Research Letters.27(7): 981–84.

Borchert, R., 1994. Water status and development of tropical trees during seasonal drought. trees. https://doi.org/10.1007/BF00196635.

Chen, J., Jönsson, P., Masayuki, T., Zhihui, G., Bunkei, M., and Eklundh, L., 2004. A simple method for reconstructing a high-quality ndvi time-series data set based on the Savitzky-Golay Filter. Remote Sensing of Environment.91(3–4): 332–44. https://doi.org/10.1016/j.rse.2004.03.014.

Dahlin, K. M., Fisher, R. A., and Lawrence, P. J., 2015. Environmental drivers of drought deciduous phenology in the community land model. Biogeosciences. 12(16): 5061–74. https://doi.org/10.5194/bg-12-5061-2015.

Diem, P.K., Pimple, U., Sitthi, A.,et al., 2018. Shifts in growing season of tropical deciduous forests as driven by El Niño and La Niña during 2001-2016. Forests. 9(8): 1–20. https://doi.org/10.3390/f9080448.

Diem, P.K., Uday, P., Asamaporn, S., Pariwate, V., Rungnapa, K., and Amnat, C., 2014. Responses of tropical deciduous forest phenology to climate variation in Northern Thailand. In5th International Conference on Environmental Research and Technology (ICERT 2017), 23-25, August, 2017, Penang, Malaysia.

Đinh Bá Duy, 2015. Nghiên cứu xác định lượng carbon trao đổi (hấp thụ) của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới nam cát tiên bằng phương pháp Eddy-Covariance. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 1310–16.

Eklundha, L., and Jönssonb, P., 2012. TIMESAT 3.1 software manual. Lund University, Sweden, 1–82. http://www.nateko.lu.se/TIMESAT/docs/timesat3_1_1_SoftwareManual.pdf.

Feng, S., Qi, H., and Weihong, Q., 2004. Quality control of daily meteorological data in China, 1951-2000: A new dataset.” International Journal of Climatology.24(7):853–70. https://doi.org/10.1002/joc.1047.

Hanpattanakit, H., 2013. Temporal variations of soil respiration in a dry dipterocarp forest. Dissertattion at King Mongkut’s University of Technology Thonburi, Bangkok, Thailand.

Hoan, N.T., and Tateishi, R., 2013. Global MODIS 250 m dataset for 10 years (2003-2012) User’s manual.

Jönsson, P., and Eklundh, L., 2004. TIMESAT - A program for analyzing time-series of satellite sensor data. Computers and Geosciences 30: 833–45. https://doi.org/10.1016/j.cageo.2004.05.006.

Nakagawa, M., Tanaka, K., Nakashizuka, T., Tatsuhiro, O., Tsuyoshi, K., Teizou, M., Kaori, S., 2000. Impact of severe drought associated with the 1997-1998 el niño in a tropical forest in sarawak. Journal of Tropical Ecology. 16(July 2016): 355–67. https://doi.org/10.1017/S0266467400001450.

Pau, S., Gregory, S., and Thomas, W.G., 2010. Asynchronous response of tropical forest leaf phenology to seasonal and El Niño-driven drought. PLoS ONE. 5(6). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0011325.

Rungnapa, K., Diem, P.K., and Amnat, C.,2018. Detecting the El Niño’s induced changes in phenology of a secondary dry dipterocarp forest by using remote sensing. Inthe 2nd Sirindhorn Conference on Geo-Informatics 2018.

Royal Forest Department,2017. Forestry Statistics. Availableat: http://forestinfo.forest.go.th/Content.aspx?id=9. Accessed on Dec 29 2017.

Sanwangsri, M., 2017. Seasonal dynamics of CO2 and Energy exchange in dry dipterocarp forest of Western Thailand. Dissertation at King Mongkut’s University of Technology Thonburi, Bangkok, Thailand.

Saigusa, N., Susumu, Y., Ryuichi, H., Yoshikazu, O., Reiko, I., Asanuma, J., Minoru, G., 2008. Temporal and spatial variations in the seasonal patterns of CO2 flux in boreal, temperate, and tropical forests in East Asia. Agricultural and Forest Meteorology. 148(5): 700–713. https://doi.org/10.1016/j.agrformet.2007.12.006.

Suepa, T., 2013. Satellite time-series data for vegetation phenology detection and environmental assessment in Southeast Asia. Desertation at Michigan State University.

Tucker, C.J., 1979. Red and photographic infrared linear combinations for monitoring vegetation. https://doi.org/10.1016/0034-4257(79)90013-0.

Xu, L., Li, B., Yecheng, Y., Xizhang, G., and Zhang, T., 2015. A temporal-spatial iteration method to reconstruct NDVI time series datasets. Remote Sensing. 7(7): 8906–8924. https://doi.org/10.3390/rs70708906.

Yue, H.E., Gao-feng, F., Zhang, X.W., Li, Z.Q., and Gao, D.W., 2013. Vegetation phenological variation and its response to climate changes in zhejiang province. Journal of Natural Resources.