Nguyễn Thị Hồng Điệp * , Trần Lệ My , Nguyễn Trọng Cần Phan Kiều Diễm

* Tác giả liên hệ (nthdiep@ctu.edu.vn)

Abstract

The Vietnamese Mekong Delta (VMD) is facing to serious impacts of climate change. Soc Trang is a coastal province located in VMD that is easily influenced by salinity intrusion in livelihood and agricultural production. Geoprocessing is applied with union algorithm of Geographic Information System (GIS) technique to detect land use types, which are vulnerable in the brackish and saline zones. The research findings show that the major land use type in Soc Trang province in 2014 was agricultural land with more than 50% of total area, in which, the rice cultivation land is about 32%, and brackish aquaculture ocuppies 11%. The areas affected by saline intrusion mainly on land use located in the coastal areas of the districts of Cu Lao Dung, My Xuyen, Tran De and Vinh Chau Town, a part of Long Phu, Thanh Tri, My Tu, Ke Sach, Nga Nam town and Soc Trang city. In particular, the affected areas is mainly double – triple rice crops with more than 113,368 ha. Regarding to the orientation of land use in brackish and saline areas, it is necessary to change the structure of crops with salt-tolerant plants, continue to promote brackish aquaculture, or cultivate specialty fruit trees.
Keywords: Climate change, land use, land use planning, salinity intrusion, Soc Trang

Tóm tắt

Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc Đồng bằng sông Cửu Long dễ ảnh chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến đời sống và sản xuất. Nghiên cứu đã sử dụng phép hợp (union) trong kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý nhằm xác định các kiểu sử dụng đất dễ bị tổn thương trên vùng lợ và mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy các kiểu sử dụng đất phổ biến tại tỉnh Sóc Trăng (năm 2014) chủ yếu là đất nông nghiệp với hơn 50% diện tích, trong đó có khoảng 32% diện tích canh tác lúa và 11% nuôi trồng thủy sản lợ ven biển. Những khu vực được xác định có ảnh hưởng do xâm nhập mặn thuộc các kiểu hiện trạng phân bố trên địa bàn ven biển thuộc các huyện Cù Lao Dung, Mỹ Xuyên, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu, một phần các huyện Long Phú, Thạnh Trị, Mỹ Tú, Kế Sách, thị xã Ngã Năm và thành phố Sóc Trăng. Trong đó, hiện trạng bị ảnh hưởng chủ yếu là vùng sản xuất lúa chuyên 2-3 vụ với hơn 113.368 ha. Về định hướng sử dụng đất ở những vùng lợ và mặn cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng các loại cây có khả năng chịu mặn, tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước lợ, hoặc trồng các loại cây ăn trái đặc sản.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, định hướng sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất, Sóc Trăng, xâm nhập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2016. Sóc Trăng thiệt hại trên 640 tỷ đồng do xâm nhập mặn. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam. Truy cập ngày 26/03/2019. Địa chỉ http://www.dangcongsan.vn/ preview/newid/391859.html.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT: “Quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”, ngày 2 tháng 6 năm 2011. Hà Nội.

Cổng thông tin điện tử huyện Châu Thành, 2016. Khả năng chịu mặn của một số loại cây trồng. Truy cập ngày: 26/03/2019. Địa chỉ http://www.chauthanh.bentre.gov.vn/Pages/ThongTinCanBiet.aspx?ID=105& CategoryId=Th%u00f4ng+tin+tuy%u00ean+truy%u1ec1n&InitialTabId=Ribbon.Read.

GIZ (Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức), 2015. Đồng bằng sông Cửu Long điểm đến đầu tư mới nổi tại Việt Nam. Tăng trưởng bền vững, Cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, Môi trường đầu tư hoàn hảo. Deutsche Gesellschaſt für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) - Việt Nam.

Huỳnh Kỳ, Văn Quốc Giang, Nguyễn Châu Thanh Tùng, Nguyễn Lộc Hiền, Trần Hữu Phúc, 2018. Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử DNA và chỉ tiêu K+/Na+ ở lúa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54: 41–46.

Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Cẩm Sử, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, 2013. Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo thủy văn, thổ nhưỡng và hiện trạng canh tác cho các huyện ven biển tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26: 227–236.

Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội và Nguyễn Trọng Cần, 2017. Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 137–143.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Quảng Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Văn Hòa, 2014. Khảo sát các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính mô hình nuôi Artemia ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32: 100–112.

Quan Thị Ái Liên, Võ Công Thàn, Nguyễn Thị Huyền Nhung, 2012. Đánh giá khả năng chịu mặn và phẩm chất của giống lúa Sỏi, Một Bụi Hồng và Nàng Quớt Biển. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24: 281–289.

Trung tâm Khuyến Ngư Quốc gia, 2006. Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Trung tâm Khuyến Nông, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng. Sở Nông nghiệp và PTNT TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.

Trương Chí Quang, Huỳnh Quang Nghi, Võ Quang Minh, 2018. Mô phỏng sự thay đổi diện tích đất lúa dưới tác động của hạn, mặn - Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Môi trường: 144–158.

Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2015. Báo cáo thuyết minh Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tỉnh Sóc Trăng. Sóc Trăng.