Phạm Xuân Phú * , Ngô Thụy Bảo Trân Nguyễn Ngọc Đệ

* Tác giả liên hệ (phamxuanphu@gmail.com)

Abstract

This research was carried out to explore the current status and level of reliability of farmers’ indigenous knowledge and their adaptive capacity to floods in production and life in An Giang province. Results of the research will provide scientific foundation for proposing solutions to conserve and enhance the effectiveness of valuable indigenous knowledge in reducing vulnerability of people living in flooded-prone areas. The study compiled 39 indigenous knowledge and adaptability to floods and weather forecasts in agricultural production and livelihoods of local people in the study area. Of which, 31(indigenous knowledge) remain valuable in predicting and adapting to floods. However, this knowledge has not been specifically recorded and stored appropriately for transmission to the latter and widely shared in the community. The other 8 were no longer relevant (and misleading) to the current context as under human impacts and climate change. The research suggested some solutions to conserve the most valuable indigenous knowledge for pro-active adaptation of local people in changing climate.
Keywords: Adaptation, climate change, flood, indigenous knowledge

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng và mức độ tin cậy ứng dụng kiến thức bản địa thích nghi với lũ lụt trong sản xuất và đời sống của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ lụt. Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp được 39 kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ lụt, dự báo thời tiết trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân địa phương ở địa bàn nghiên cứu. Trong đó, 31/39 kiến thức bản địa vẫn còn giá trị được người dân sử dụng dự báo thời tiết và thích ứng với lũ lụt trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. Tuy nhiên, những kiến thức này chưa được ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho các hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng. Bên cạnh đó, cũng có 8/39 kiến thức bản địa của người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay cần nên xem xét trong điều kiện hiện tại do tác động của con người và biến đổi khí hậu. Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa vẫn có giá trị trong thích ứng với lũ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống trong điều kiện thay đổi của biến đổi khí hậu.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, kiến thức bản địa, lũ, thích nghi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Quang Vinh, 2013. Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng ven biển các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh. Luận văn cao học, ngành khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

CRES(Central Resources and Eniromental Studies), 2010. Người dân bản địa. http://www.cres.edu.vn/back-up-web-cu/vn/?mnu=&act=detail&ID=169, truy cập ngày 20/01/2014.

DFID (Department For International Development), 2009. Sustainable Livelihood Guidance Sheets. London, Department for International Development, UK.

Ellen, V., 2009. Department of Animal Health, Institute of Tropical Medicine, Antwerp, Belgium. Concepts and challenges in the use of Knowledge-Attitude-Practice surveys: Literature review. Available from http://www.snndz.net/resources/literature-reviews/full-reviews.

Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc, 1998. Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Nhà xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội, 288 trang.

Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 8: 47-56.

Ehlert, J., 2011. Living with flood local knowledge in the Mekong Delta, Vietnam. Doctor thesis. The University of Bonn. International graduate school for development research.

Lê Quang Trí và Phạm Thanh Vũ, 2010. Xác định một số tiêu chí cho đất đai bán định lượng trên hai vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.15b: 114-124.

Lê Thị Thanh Hươngvà Nguyễn Trung Thành, 2016. Nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở các tỉnh Thái Nguyên để bảo tồn và phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. 1: 55-64.

Lê Thị Thu Sương, Võ Quang Minh và Phan Hoàng Vũ, 2017. Đánh giá thực trạng, tiềm năng khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên cây thuốc vùng bảy núi, An Giang. Hội thảo khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7, ngày 20-10/2017, Hà Nội. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: 1421-1427.

Lebel, L., 2013. Local knowledge and adaptation to climate change in natural resource-based societiesof the Asia-Pacific. Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 18(7): 1057-1076.

Mai Văn Tùng, 2006. Tri thức quảnlý nguồn tài nguyên rừng của người Mường. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật. 4:22-25.

Nguyễn Quyết, Võ Thanh Hải và Đinh Bá Hùng Anh, 2015. Giáo trình xác xuất thống kê. Nhà xuất bản TPHCM, 342 trang.

Ngô Thụy Bảo Trân, Phạm Xuân Phú và Đỗ Thành Lợi, 2012. Xây dựng mô hình quản lý và một số bệnh thông thường trên đàn bò thịt ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 72-82.

Ngô Văn Lệ và Võ Tấn Tú, 2015. Bảo tồn và phát huy giá trị tri thức địa phương ở các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một. 4: 42-52.

Nguyễn Kim Uyên, 2013. Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng lũ ĐBSCL phần thuộc các tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Luận văn cao học, ngành khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình cây lúa. Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 244 trang.

Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng và Nguyễn Tuấn Anh, 2011. Đánh giá đặc tính nông học và chất lượng tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo trong nước, 2011. Tạp chí Khoa họcvà Phát triểnTrường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 6: 884-891.

Bruun, O. and Ngoc, L.B, 2018. Local and indigenous knowledge for disaster prevention and livelihood protection in rural North Central Vietnam. Journal of Vietnamese Studies, 13(2): 74-101.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam, Tập III, Nhà xuất bản trẻ TPHCM, 1027 trang.

Phạm Xuân Phú và Nguyễn Ngọc Đệ, 2017. Nông dân sử dụng kiến thức bản địa để thích ứng với lũ ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 13-25.

Tống Đình Quỳ, 2016. Giáo trình xác xuất thông kê. Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, 243 trang.

Van, P.T.V., Phu,P.X, Hieu,T.V., Thai, N.V., 2011. Contribution of indigenous knowledge to adapt with climate change: A case study in Kien Giang province, in the Mekong Delta. Asia-Pacific Journal of Rural Development. 2: 11-22.

Viên Ngọc Nam, Nguyễn Công Vân và Bùi Thị Mai Phương, 2014. Đa dạng thực vật thân gỗ của các ô định vị ở Vườn Quốc gia Phước Bình, Tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Rừng và Môi trường. 6: 19-25.

Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang và Lê Văn An, 2012. Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tại tỉnh An Giang và các giải pháp ứng phó. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.22b: 294-303.

Võ Thị Hải Yến, 2018. Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.22b: 57-62.

Vũ Anh Pháp, Huỳnh Như Điền, Nguyễn Hoàng Khải, và ctv., 2010. Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL trong bối cảnh dịch rầy, vàng lùn và lùn xoắn lá. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 255-264.

WHO (World Health Organization), 2008. Advocacy, communication and social mobilization for TB control: A guide to developing knowledge, attitude and practice surveys, World Health Organization press, 68 pages.