Nguyễn Trọng Hồng Phúc * Võ Thị Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (nthphuc@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to investigate the 103 alumni’s evaluation of the Biological educational teacher curriculum from K27 to K40 in the aspects of (1) goals and outcomes; (2) curriculum’s structure and content; (3) methods and approarches of teaching and learning; (4) assessement of student achievements; (5) quality of lecturers and staffs; (6) facilities and survices for learners; and (7) training outcomes. The results showed the levels of suitability/satisfaction/responsiveness of these areas of curriculum that were evaluated in range from 2,61 to 4,21. Some of the skills were suggested to have greater concern for students such as research skills; dealing skills of pedagogical situation and school violent; administration and leadder skills. As a result, it is the necessity of improving curriculum on the tendency of competency-based approarch; response of modernization and integration trends, response of social demand and increasing the quality of high school teacher training for Mekong Delta, Vietnam.
Keywords: Alumni, biology teacher education, curiculum, evaluation

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát ý kiến đánh giá của 103 cựu sinh viên ngành Sư phạm Sinh học từ Khóa 27 đến Khóa 40 bằng phiếu điều tra và phỏng vấn về các tiêu chí như (1) mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo; (2) cấu trúc và nội dung của chương trình đào tạo; (3) phương pháp tiếp cận trong dạy và học; (4) hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên; (5) chất lượng đội ngũ giảng viên và nhân viên; (6) cơ sở vật chất và trang thiết bị và hoạt động hỗ trợ người học; (7) kết quả đầu ra. Cựu sinh viên đã đánh giá mức độ phù hợp/đáp ứng/hài lòng về chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học ở mức từ 2,61 đến 4,21 (tương đối tốt đến tốt). Một số kỹ năng cần chú trọng phát triển thêm cho sinh viên gồm kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng ứng xử sư phạm, xử lý bạo lực học đường và kỹ năng tổ chức quản lý và lãnh đạo. Vì vậy, việc tiếp tục đổi mới chương trình đào tạo theo định hướng phát triển năng lực của người học, đáp ứng xu thế hội nhập và hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo tính hiệu quả đào tạo giáo viên trung học phổ thông cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam là cần thiết.
Từ khóa: Cựu sinh viên, chương trình đào tạo, đánh giá, Sư phạm Sinh học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bhattacherjee, A., 2012. Social science research: Principles, methods, and practices. Available fromhttp://scholarcommons.usf.edu

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20 tháng 5 năm 2010; Bộ Giáo dục và Đào tạo Công văn về việc “hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên”; ngày truy cập 7/8/2019; địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-2754-BGDDT-NGCBQLGD-huong-dan-lay-y-kien-phan-hoi-tu-nguoi-hoc-107682.aspx.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Công văn số Công văn Số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ TrưởngBộ GD&ĐT về việc “hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo”, ngày truy cập 7/8/2019. Địa chỉ:https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-2196-BGDDT-GDDH-cong-bo-chuan-dau-ra-nganh-dao-tao-104676.aspx.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2016. Thông tư 4/2016/TT- BGDĐT ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ TrưởngBộ GD&ĐT về việc “Quy địnhvề tiêu chuẩn đánh giá chấtlượngđào tạo các trình độ của các trình độ giáo dục đại học”, truy cập ngày 7/8/2019;địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-04-2016-TT-BGDDT-tieu-chuan-danh-gia-chat-luong-chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc-2016-293968.aspx.

Đào Ngọc Cảnh và Trịnh Duy Oánh, 2010. Một số vấn đề về đào tạo theo tín chỉ. Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo hệ thống tín chỉ”, Chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gòn:85-89

Narli, S., 2010. An alternative evaluation method forLikert type attitude scales: Rough set data analysis. Scientific Research andEssays,5(6): 519-528.

NguyễnThị Hồng Nam và Trương Thị Ngọc Điệp, 2010. Đánh giá củasinh viên và cựusinh viên về kếtquả đàotạogiáoviên củaKhoa Sư phạm, trườngĐại họcCần Thơ.Tạp chí khoa học TrườngĐại học Cần Thơ, 13: 73-86.

NguyễnThị Thu Huyền, NguyễnVăn Hiến, và Phương Diễm Hương, 2014. Thực trạng kĩ năng tự học ngoài lớp học của sinh viên chính quy Sư phạm trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2: 88-99.

Phạm Thị Liên, 2016. Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học Trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học Trường Đại họcQuốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh,32(4): 81-89

Phạm Văn Quyết và NguyễnQuý Thanh, 2011. Phương pháp nghiên cứu xã hội học.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 448 trang.

Trần Thanh Ái, 2010. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Các nguyên lí, thực trạng và giải pháp. Kỷyếu hội thảo Khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo tín chỉ”, Chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gòn: 42-53.

Yavuz, G. ,B. C. Günhan, E. Ersoyand S. Narli, 2013. Self-Efficacy Beliefs OfProspective Primary Mathematics Teachers About Mathematical Literacy. Journal of College Teaching & Learning. 10(4): 279-287.