Huỳnh Văn Trương * , Lý Tú Hương Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (hvtruong@ctump.edu.vn)

Abstract

Research on isolation and identification of endophytic bacteria of Houttuynia cordata which have the antimicrobial activity to Staphylococcus aureus of human furuncle was conducted. Samples of Houttuynia cordata Thunb were collected from Phu Quoc district, Ha Tien and Rach Gia city of Kien Giang province. The antibacterial ability of endophytic bacterial strains in Houttuynia cordata Thunb against Staphylococcus aureus was done by disk diffusion assay. Then endophytic bacteria in Houttuynia cordata Thunb were identified based on the sequence of 16SrRNA. The results showed that 60 endophytic bacteria strains in Houttuynia cordata Thunb were isolated on the  potato dextrose agar medium. Fourteen strains inhibited the growth of Staphyloccocus aureus of human furuncle with the clear zone varied from 10- 40 mm. Three bacterial strains HTT2, PQT4 and RGT2 were identified as Bacillus amyloliquefaciens strain CD2901, Bacillus megaterium strain 22 and Bacillus subtilis strain B237, respectively.
Keywords: Antibacterial, Bacillus spp, endophytic bacteria, furuncle, Houttuynia cordata Thunb

Tóm tắt

Nghiên cứu  phân lập và định danh vi khuẩn nội sinh của cây diếp cá có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn Staphylococcus aureus từ mụn nhọt người. Cây diếp cá thu ở huyện Phú Quốc, thành phố Hà Tiên và Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang được sử dụng để phân lập vi khuẩn nội sinh. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của những dòng vi khuẩn nội sinh cây diếp cá với Staphylococcus aureus bằng phương pháp tẩm vi khuẩn nội sinh trên giấy lọc và định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA. Kết quả cho thấy 60 dòng vi khuẩn nội sinh cây diếp cá được phân lập trên môi trường PDA. Mười bốn dòng có khả năng kháng được vi khuẩn Staphylococcus aureus từ mụn nhọt ở người với vòng vô khuẩn từ  10-40 mm. Ba dòng vi khuẩn HTT2, PQT4 và RGT2 được nhận diện theo thứ tự là Bacillus amyloliquefaciens strain CD2901, Bacillus megaterium strain 22 và Bacillus subtilis strain B237.
Từ khóa: Bacillus spp., cây diếp cá, kháng khuẩn, mụn nhọt, vi khuẩn nội sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aslim, B., Saglam, N. and Beyatli, Y., 2000. Determination of some properties of Bacillus isolated from soil. Turk. J. Biol.26(2002): 41-48.

Bauer, A. W., Kirby, W. M., Sherris, J. C. and Turck, M. , 1966. Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method. Am J Clin Pathol. 45(4): 493-496.

Benitez, L. B., Velho, R. V., Lisboa, M. P., Medina, L. F. and Brandelli, A., 2010. Isolation and characterization of antifungal peptides produced by Bacillus amyloliquefaciensLBM5006. J Microbiol, 48(6): 791-797.

Bouba-Adji, M., Gwenaelle, L. B., Carl, M. M. and Georges, B., 2014. Antimicrobial activities, toxinogenicpotential and sensitivity to antibiotics of Bacillus strains isolated from Mbuja, an Hibiscus sabdariffa fermented seeds from Cameroon. African Journal of Biotechnology, 13(35): 3617-3627.

Bhoonobtong, A., Sawadsitang, S., Sodngam, S. and Mongkolthanaruk, W., 2012. Characterization of Endophytic Bacteria, Bacillus amyloliquefaciensfor Antimicrobial Agents Production. In: International Conference on Biological and Life Sciences, Singapore. IACSIT Press.

Chi, Z., Rong, Y. J., Li, Y., Tang, M. J.andChi, Z. M., 2015. Biosurfactinsproduction by Bacillus amyloliquefaciensR3 and their antibacterial activity against multi-drug resistant pathogenic E. coli. Bioprocess BiosystEng, 38(5): 853-861.

Christina, A., Christapher, V. and Bhore, S. J., 2013. Endophytic bacteria as a source of novel antibiotics: An overview. PharmacognRev, 7(13): 11-16.

Cao Ngọc Điệp và NguyễnHữu Hiệp, 2008. Thực tập vi sinh vật đại cương.

Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.

Cao Ngọc Điệp, 2010. Sách chuyên khảo vi khuẩn nội sinh thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 35.

Đỗ Tất Lợi, 1997. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 65 – 67.

Fernandes, P. A. V., de Arruda, I. R., dos Santos, A. F. A. B., de Araújo, A. A., Maior,A. M. S. and Ximenes, E. A., 2007. Antimicrobial activity of surfactants produced by Bacillus subtilis R14 against multidrug-resistant bacteria. Brazilian Journal of Microbiology, (38):704-709.

Hajare, S. N., Gautam, S. and Sharma, A., 2016. A novel strain of Bacillus amyloliquefaciensdisplaying broad spectrum antifungal activity and its underlying mechanism. Annals of Microbiology, 66(1): 407-416.

Phạm Hoàng Hộ, 1999. Phân loại thực vật. Nhà xuất bản tuổi trẻ, trang 298-300.

Kadaikunnan, S., Rejiniemon, T., Khaled, J. M., Alharbi, N. S. and Mothana, R., 2015. In-vitro antibacterial, antifungal, antioxidant and functional properties of Bacillus amyloliquefaciens. Ann Clin Microbiol Antimicrob,14(9):1-11.

Kumar, M., Prasad, S.K. and Hemalatha, S., 2014. A current update on the phytopharmacological aspects of Houttuynia cordataThunb. PharmacognRev, 8(15): 22-35.

Kivanc, S. A., Takim, M., Kivanc, M. and Gullulu, G., 2014. Bacillus spp. isolated from the conjunctiva and their potential antimicrobial activity against other eye pathogens. AfrHealth Sci, 14(2): 364-371.

Lane, D.J., 1991. 16S/23S rRNA sequencing. In:Nucleic Acid Techniques in

Bacterial Systematics. Stackebrandt, E. and Goodfellow, M., eds. John Wiley and Sons. New York. NY. 115–175.

Nicholson, W. L. 2002. Roles of Bacillus endospores in the environment. Cell. Mol. Life Sci. CMLS, 59(3): 410-416.

Phạm Hùng Vân, 2013. Kháng sinh – Đề kháng sinh. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, trang 27- 33.

Ouoba, L., Diawara, B., Jespersen, L., and Jakobsen, M., 2007. Antimicrobial activity of Bacillus subtilis and Bacillus pumilus during the fermentation of African locust bean (Parkiabiglobosa) for Soumbala production. Journal of Applied Microbiology, 102: 963-970.

Ramachandran, R., Chalasani, A. G., Lal, R., and Roy, U., 2014. A broad-spectrum antimicrobial activity of Bacillus subtilis RLID 12.1. The Scientific World Journal, 1-10.

Rowaida, K., Fatima, D., Yasser, E. and Sanaa, O., 2008. The influence of cultural and physical conditions on the antimicrobial activity of bacteriocin produced by a newly isolated Bacillus megaterium 22 strain. African Journal of Food Science, 3(1): 011-022.

SomasegaranP., and Hoben, H.J., 1994. Quantifying the Growth of Rhizobia. In: Handbook for Rhizobia. Springer, New York, NY.

Stein,2005. Bacillus subtilisantibiotics: structures, syntheses and specific functions, Molecular Microbiology, 56(4): 845 – 857.n

Sumi, C., Yang, B., Yeo, I.-C. & Hahm, Y., 2015. Antimicrobial peptides of the genus Bacillus: a new era for antibiotics. Canadian Journal of Microbiology, 61: 93–103.

Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng và Trần Thị Lệ Quyên, 2013. Đặc điểm sinh học và tiềm năng ứng dụng của chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefacienssubsp. plantarum sp, 1901. Phân lập tại Rừng Quốc gia Hoàng Liên. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.29(3): 59-70.