Nguyễn Quốc Khương * , Lý Ngọc Thanh Xuân , Nguyễn Thị Xuân Đào , Trần Chí Nhân , Lê Vĩnh Thúc Trần Văn Dũng

* Tác giả liên hệ (nqkhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this study was to evaluate the effects of biofertilizer containing Rhodopseudomonas sp. VNW64, VNS89, TLS006 and VNS02 on growth and yield of rice cultivated on acid sulfate soil collected from Hon Dat district, Kien Giang province in the nethouse conditions. A two factorial experiment was designed in a randomized complete block design. The main factor was biofertilizers containing three components (mixed, single, and no application) and the minor factor was N fertilizer rates including four different levels (0, 50, 75 and 100 kg N ha-1). The results showed that treatments applied with biofertilizer containing mixture of four bacterial strains helped to increase plant height, panicle numbers per pot of rice. This resulted in an increase of rice grain yield. The treatment treated with biofertilizer containing mixed strains and a VNW64 strain produced the higher rice grain yield as compared to treatment without biofertilizer application, with increasing by 23.08 and 8.03%, respectively. Biofertilizer containing a mixture of strains and single strain contributed to reduce up to 50% chemical nitrogen fertilizer as compared to recommended formula.
Keywords: Acid sulfate soil, biofertilizer, nitrogen fixing bacteria, rice grain yield, Rhodopseudomonas sp.

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vi khuẩn cố định đạm Rhodopseudomonas sp. VNW64, VNS89, TLS006 và VNS02 đến sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên đất phèn thu từ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang ở điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm hai nhân tố theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, trong đó nhân tố chính là chế phẩm hữu cơ vi sinh gồm ba thành phần: (1) chứa bốn dòng vi khuẩn, (2) chứa dòng vi khuẩn VNW64 và (3) không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh và nhân tố phụ là phân đạm vô cơ (kg N ha-1) gồm 100, 75, 50 và 0. Kết quả cho thấy các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn đã làm tăng chiều cao cây, số bông lúa/chậu và tăng khối lượng hạt chắc của lúa. Ngoài ra, nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn và một dòng vi khuẩn đạt khối lượng hạt chắc/chậu cao hơn nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh, tương ứng với 23,08 và 8,03%. Bên cạnh, bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn và một dòng vi khuẩn cố định đạm giảm được 25-50% lượng phân đạm so với nghiệm thức bón phân vô cơ theo khuyến cáo.
Từ khóa: Chế phẩm hữu cơ vi sinh, đất phèn, năng suất lúa, Rhodopseudomonas sp., vi khuẩn cố định đạm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Kantachote, D., Nunkaew, T., Kantha, T.,and Chaiprapat, S., 2016. Biofertilizers from Rhodopseudomonaspalustrisstrains to enhance rice yields and reduce methane emissions. Applied Soil Ecology. 100: 154-161.

Kantha, T., Chaiyasut, C., Kantachote, D., Sukrong, S., and Muangprom, A., 2010. Selection of photosynthetic bacteria producing 5-aminolevulinic acid from soil of organic saline paddy fields from the Northeast region of Thailand. African Journal of Microbiology Research. 4(17): 1848-1855.

Kantha, T., Kantachote, D. and Klongdee, N., 2015. Potential of biofertilizers from selected Rhodopseudomonaspalustrisstrains to assist rice (Oryza sativa L. subsp. indica) growth under salt stress and to reduce greenhouse gas emissions. Annals of Microbiology. 65(4): 2109-2118.

Khuong, N.Q., 2018. The use of purple nonsulfurbacteria isolated from acid sulfate soils for application in agriculture. Doctoral thesis. Prince of SongklaUniversity, Songkla, Thailand. 95-158.

Khuong, N.Q., Kantachote, D., Onthong, J. and Sukhoom, A., 2017. The potential of acid-resistant purple nonsulfurbacteria isolated from acid sulfate soils for reducing toxicity of Al3+and Fe2+using biosorption for agricultural application. Biocatalysisand Agricultural Biotechnology. 12: 329-340.

Khuong, N.Q., Kantachote, D., Onthong, J., Xuan, L.N.T. and Sukhoom, A., 2018. Enhancement of rice growth and yield in actual acid sulfate soils by potent acid-resistant Rhodopseudomonaspalustrisstrains for producing safe rice. Plant and Soil. 429: 483-501.

Ngô Thanh Phong và Cao Ngọc Điệp, 2013. Xác định mức độ cố định đạm sinh học của Burkholderiasp. KG1 và Pseudomonas sp. BT1 trên cây lúa cao sản OM2517 trồng ngoài đồng. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ. 26: 76-81.

Ngô Thanh Phong, Trần Thúy Huỳnh, Phan Kim Địnhvà Cao Ngọc Điệp,2011.Xác định mức độ thay thế phân đạm của vi khuẩn Pseudomonas sp. BT1 và BT2 với cây lúa cao sản trồng trong chậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 92-99.

NguyễnHữu Hiệp, Ngô Ngọc Hưng và Lâm Bạch Vân, 2013. Hiệu quả của chủng vi khuẩn AzospirillumLipoferumvà các liều lượng phân đạm lên sự sinh trưởng và năng suất cây lúa trên đất phèn nhẹ tại Kiên Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trang: 66-71.

NguyễnQuốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014. Ảnh hưởng của biện pháp tưới tiết kiệm và vùi rơm đến sự phát thải khí CH4, N2O và năng suất lúa Đông Xuân trên đất phù sa ở Vĩnh Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5: 31 – 37.

NguyễnQuốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu cơ vi sinh đếnphát thải khí CH4, N2O và năng suất lúa trong nhà lưới. Tạp chí Khoa học đất. Số 47: 54-59.

Nguyen, Q.K., Kantachote, D., Onthong, J. and Sukhoom, A., 2018. Al3+and Fe2+toxicity reduction potential by acid-resistant strains of Rhodopseudomonaspalustrisisolated from acid sulfate soils under acidic conditions. Annals of Microbiology.68(4): 217–228.

Nunkaew, T., Kantachote, D., Nitoda, T. and Kanzaki, H., 2015. Selection of salt tolerant purple nonsulfurbacteria producing 5-aminolevulinic acid (ALA) and reducing methane emissions from microbial rice straw degradation. Applied Soil Ecology. 86: 113-120.

Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa, Huỳnh Thị Phương Loan, và ctv., 2011. Nghiên cứuchọntạogiốnglúa giàu vi chấtdinh dưỡngcó năng suất, chấtlượngcao. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất. 204-211.