Trần Vũ Phương * , Cao Ngọc Điệp Phạm Ngọc Hân

* Tác giả liên hệ (tvuphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to isolate bacteria associated with the sponges have the ability to create antibacterial activity. 29 sponge samples collected in the waters at Hon Nghe of Ha Tien sea, Kien Giang province, there were 236 bacteria isolated by using MA and SYP media. The survey with 6 strains of pathogenic microorganisms for human and animals, including Bacillus cereus, Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus, Candida albicans and Edwardsiella ictaluri, showed that 155/236 bacterial isolates were capable of producing antimicrobial agents against at least one of the six referenced strains. Thirteen isolates were selected (SN13d, SN14e, SN12m, SN20e, SN24d, MN26d, MN26g, N1a, N11d, N10a, N6a, N9a) with ability to resistant to three bacteria Gram-negative, Gram-positive and Candida albicans. A total of 13 strains were identified including twelve strains belonged to the genus Bacillus, and a strain was genus Halomonas. Bacillus tequilensis N1a strain resistants strongly with Staphylococcus aureus and Candida albicans.
Keywords: Antimicrobial ability, bacteria-associated sponge, Bacillus, Nghe island, sponges

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm phân lập được những dòng vi khuẩn liên kết với hải miên có khả năng tạo hoạt tính kháng khuẩn. Từ 29 mẫu hải miên sưu tập tại Hòn Nghệ, thuộc vùng biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đã phân lập được 236 dòng vi khuẩn trên 2 môi trường MA (Marine Agar và SYP (Starch-Yesat extract-Peptone). Qua kết quả khảo sát với 6 chủng vi sinh vật kiểm định gây bệnh cho người và động vật: Bacillus cereus, Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus, Candida albicans và Edwardsiella  ictaluri, có 155/236 dòng vi khuẩn có khả năng tạo hoạt chất kháng khuẩn kháng lại ít nhất 1 trong 6 chủng vi sinh vật kiểm định. Tuyển chọn được 13 dòng vi khuẩn (SN13d, SN14e, SN12m, SN20e, SN24d, MN26d, MN26g, N1a, N11d, N10a, N6a, N9a) có khả năng kháng khuẩn tốt nhất, mỗi dòng kháng lại 3 nhóm vi khuẩn Gram âm, Gram dương và Candida albicans. Nhận diện 12 dòng vi khuẩn này thuộc chi Bacillus và 1 dòng thuộc chi Halomonas. Dòng Bacillus tequilensis N1a kháng mạnh với vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và nấm men Candida albicans.
Từ khóa: Bacillus, hải miên, hòn Nghệ, kháng khuẩn, vi khuẩn liên kết với hải miên

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anand, T.P., Bhat, A.W., Shouche, Y.S., Roy,U., Siddharth, J., and Sarma, S.P. 2006. Antimicrobial activity of marine bacteria associated with sponges from the waters off the coast of South East India. Microbiological Research, 161(3): 252-262.

Atikana, A., Naim, M.A. and Sipkema, D., 2013. Detection of keto synthase (ks) gene domain in sponges and bacterial sponges. Annales Bogorienses, , 17(2): 27-33.

Bauer, A.W., Kirby, W.M., Sherris, J.C. and Turck, M., 1966. Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method. American journal of clinical pathology, 45(4): 493.

Cuong, P.V., Cuc, N.T.K., Quyen, V.T. et al.2015. Antimicrobial Constituents from the Bacillus megateriumLC Isolated from Marine Sponge Haliclona oculata. Natural Product Sciences,21: 202-205.

Dhasayan, A., Selvin, J. and Kiran, S., 2015. Biosurfactant production from marine bacteria associated with sponge Callyspongia diffusa. 3 Biotech, 5(4): 443-454.

Đỗ Đình Hạo và Phạm Thế Thư, 2010. Một số nghiên cứu về vi sinh vật tại vùng ven biển Hải Phòng. Tạp chí khoa học và công nghệ biển, 109(1): 52-65.

Galindo, A, B., 2004. Lactobacillus plantarum 44A as a live feed supperlement for freshwater fish. Ph.D Thesis. 1-131.

Hoffmann, F., Larsen, O., Thiel, V., Rapp, H.T., Pape, T., Michaelis, W. andReitner, J., 2005, “An anaerobic world in sponges”, Geomicrobiol, 22: 1-10.

Kennedy, J., Baker, P., Piper, C. et al. 2009. Isolation and analysis of bacteria with antimicrobial activities from the marine sponge Haliclona simulanscollected from Irish waters. Marine biotechnology, 11(3): 384-396.

Li, Z., He, L. and Miao, X. 2007. Cultivable bacterial community from South China Sea sponge as revealed by DGGE fingerprinting and 16S rDNA phylogenetic analysis. Curr Microbiol, 55: 465–472

Magaldi, S., S. Mata-Essayag., C. Hartung de Capriles et al., 2004. Well diffusion for antifungal susceptibility testing, Int. J. Infect. Dis,8: 39 – 45.

Mueller, J. H. and Hinton, J., 1941. A protein-free medium for primary isolation of the gonococcus and meningococcus. Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 48(1): 330-333.

Newman, K., Ponsky, T., Kittle, K. et al. 2003. Appendicitis 2000: variability in practice, outcomes, and resource utilization at thirty pediatric hospitals. Joural of Pediatric sugery, 38(3): 372-379.

Nguyen, X.C., Longeon, A., Pham, V.C., Urvois, F., Bressy, C., Trinh, T.T.V. and Bourguet-Kondracki, M.L. 2013. Antifouling 26, 27-cyclosterols from the Vietnamese marine sponge Xestospongia testudinaria. Journal of natural products, 76(7): 1313-1318.

Phạm Việt Cường, Nguyễn Mai Anh, Vũ Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Cúc, 2014. Phân lập, tuyển chọn và định danh một số chủng vi khuẩn liên kết 6 loài hải miên vùng biển Sơn Chà. Tạp chí Sinh học, 36(3): 345-350.

Pandey, S., Sree, A., Dash, S. S., Sethi, D. P. and Chowdhury, L., 2013. Diversity of marine bacteria producing beta-glucosidase inhibitors. Microbial cell factories, 12(1): 35.

Phan Thị Hoài Trinh, Ngô Thị Duy Ngọc, Bùi Minh Lý, Lê Đình Hùng, Cao Thị Thuý Hằng, Võ Thị Diệu Trang, và Huỳnh Hoàng Như Khánh, 2016. Hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng vi khuẩn phân lập từ bọt biển ở vùng đảo Phú Quốc, Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 38(1): 109-114.

Rani, P.R., Anandharaj, M., Hema, S., Deepika, R. and David Ravindran, A., 2016. Purification of antilisterial peptide (Subtilosin A) from novel Bacillus tequilensisFR9 and demonstrate their pathogen invasion protection ability using human carcinoma cell line. Frontiers in microbiology, 7: 1910.

Reysenbach, A.L., Giver, L.J., Wickham, G.S. and Pace, N.R., 1992. Differential amplification of rRNA genes by polymerase chain reaction. Applied and Environmental Microbiology, 58(10): 3417-3418.

Sambrook, J., Fritsch, E.F. and Maniatis, T., 1989. Molecular cloning: a laboratory manual(No. Ed. 2). Cold spring harbor laboratory press. pp. 1546.

Schmitt,S., Peter, T., James, B. et al2012. Assessing the complex sponge microbiota: core, variable and species-specific bacterial communities in marine sponges. The ISME Journal, 6(3): 564-576.

Valgas, C., De Souza., S.M.,. Smânia, E.F.A. et al., 2007. Screening methods to determine antibacterial activity of natural products, Brazilian Journal of Microbiology, 38: 369 –380.

Wang, G., 2006. Diversity and biotechnological potential of the sponge-associated microbial consortia. Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 33(7): 545-551.

Weisburg, W.G., Barns, S.M., Pelletier, D.A.and Lane, D.J., 1991. 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, 173(2): 697-703.

Yatnita, P.C., Achmad, S., Ocky, K.R., and Pratiwi, S, 2017. Antibacterial activity of marine bacteria isolated from sponge Xestospongia testudinariafrom Sorong, Papua. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7(5): 450–454.