Phạm Minh Nhựt * , Dang Thi Phuong Thao Nguyễn Xuân Minh Ái

* Tác giả liên hệ (pm.nhut@hutech.edu.vn)

Abstract

Folk medicine was used to treat some common diseases such as diarrhea, inflammation, wound healing … by ethnic minorities at Bidoup – Nui Ba National Park, Lam Dong province. However, the usage of medicinal plants has been mainly based on experiences and this study aimed to evaluate antibacterial activity of the medicinal plants as a basis for further studies. Night water extracted folk medicinal plants that ethnic minorities used to treat diarrhea were tested for antibacterial activity against 16 indicator bacteria by well diffusion agar. These results showed that the recovery performance of the extract from folk medicinal plants was high (11,99% - 29,52%). The result of antibacterial activity showed that 5/9 water extracts had antibacterial activity. The extract from xidra nguon (Medinilla septentrionalis) had the highest antibacterial activity (against 16/16 indicator bacteria) with inhibition diameter zone from 9,3 mm to 11,0 mm; 4/9 water extracts had weak activity and 4/9 extracts had no antibacterial activity. The preliminary phytochemical screening of extracts that possessed the highest antibacterial activity showed the presence of some bioactive compounds such as alkaloids, flavonoids and tannins. The results of this study showed that not all folk medicinal plant that was extracted by water are highly active, so there should be more intensive research.
Keywords: Antibacterial activity, Bidoup, folk medicine, phytochemical screening, water extract

Tóm tắt

Cây thuốc dân gian được người dân tộc tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng sử dụng để điều trị một số bệnh như: tiêu chảy, viêm, làm lành vết thương …. Sử dụng cây thuốc hiện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên nghiên cứu này hướng đến việc đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Tách chiết cao nước và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch đối với 16 chủng vi khuẩn chỉ thị của 9 cây thuốc dân gian được người dân tộc K’Ho sử dụng để trị bệnh tiêu chảy. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất tách chiết cao nước khá cao (11,99% - 29,52%), đồng thời cao chiết nước từ cây xidra nguôn (Medinilla septentrionalis) ở nồng độ 100 mg/mL có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất (kháng 16/16 chủng) với đường kính vòng kháng khuẩn từ 9,3 cm – 11,0 cm; 4/9 mẫu cao chiết có hoạt tính yếu (kháng được từ 1 chủng đến 6/16 chủng vi khuẩn chỉ thị) và 4/9 mẫu cao chiết nước không kháng khuẩn. Kết quả xác định sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết nước có tính kháng khuẩn cho thấy có sự hiện diện của alkaloid, steroid, saponin, tannin và flavonoid. Kết quả cũng cho thấy rằng nước có thể được sử dụng để tách chiết cao nhưng không phải tất cả các cao chiết nước đều có hoạt tính tốt, do đó cần phải có các nghiên cứu chuyên sâu hơn.
Từ khóa: Bidoup, cao chiết nước, cây thuốc dân gian, hoạt tính kháng khuẩn, Xidra Nguôn (Medinilla septentrionalis)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Võ Văn Chi, 2011. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hà nội, 1704 trang

Bhattacharjee, I., Chatterjee, S.K., Ghosh, A. and Chandra, G., 2011. Antibacterial activities of some plant extract used in Indian traditional folk medicine. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. S165-S169.

Gobalakrishnan, R., Kulandaivelu, M., Bhuvaneswari, R., Kandavel, D. and Kannan, L., 2013. Screening of wild plant species for antibacterial activity and phytochemical analysis of TragiainvolucrataL. Journal of Pharmaceutical Analysis. 3: 460-465.

Jayaveera, K.N., Yoganandham, R.K., Govindarajula, Y. and Kumanan, R., 2010. Phytochemical screenings, antibacterial activity and physical chemical constants of ethanolic extract of Euphorbia thymifoliaLinn. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 2: 81–82.

Mabeku, L.B.K., Roger, K.J. and Louis, O.S.J., 2011. Screening of some plants used in the Cameroonian folk medicine for the treatment of infectious diseases. International Journal of Biology. 3: 13-21.

Milosevic, T., Solujic, S. and Sukdolak, S., 2007. In vitro study of ethanolic extract of Hypericum perforatumL. on growth and sporulation of some bacteria and fungi. Turkish Journal of Biology. 31: 237–241.

Sen, A. and Batra, A., 2012. Evaluation of antibacterial activity of different solvent extracts of medical plants: Melia azedarach L. International Journal of Current Pharmaceutical Research. 4: 67–73.

Shinde, A.B. and MulayY.Y., 2015. Phytochemical Analysis and Antibacterial Properties of Some Selected Indian Medicinal Plants. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 4: 228 – 235.

Silva, N.N.C. and Fernandes Junior, A., 2010. Biological properties of medicinal plants: a review of their antimicrobial activity. Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases. 16: 402-413.

Tiwari, P., Kumar, P., Kaur, M., Kaur, G. and Kaur, H., 2011. Phytochemical screening and extraction: a review. InternationalePharmaceuticaSciencia. 1: 98-106.