Nguyễn Văn Vinh * , Nguyễn Khánh Ngân Nguyễn Đắc Khoa

* Tác giả liên hệ (nguyenvanvinh1131992@gmail.com)

Abstract

Shallot is an important crop of Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Soft rot caused by Erwinia carotovora is one of the most destructive diseases of shallot in this region. The study aims at testing for the disease-reducing effects of different aqueous plant extracts on shallot soft rot under greenhouse and storage conditions. Among the aqueous leaf extracts of 10 commonly found herbal plants in Vietnam, only the 4% (w/v) extracts of bình bát nước (Annona glabra) and sài đất (Wedelia calendulacea) exhibited inhibitory effects on the growth of E. carotovora using agar diffusion assays. Under greenhouse conditions, where shallot plants were inoculated at 30 days after planting, the 4% and 5% extracts of both bình bát nước and sài đất showed similar and sometimes stronger disease-reducing effects against of E. carotovora compared to that of the chemical control. When shallots were inoculated before planting, the 5% extract of bình bát nước significantly reduced the disease. Under storage conditions, the 4% and 5% extracts of bình bát nước performed the strongest effects among the treatments tested and even higher than that of the chemical control. The aqueous leaf extracts of bình bát nước and sài đất are therefore good candidates for biological control of shallot soft rot under field conditions.
Keywords: Bình bát nước (Annona glabra), Erwinia carotovora, plant extract, sài đất (Wedelia calendulacea), shallot, soft rot

Tóm tắt

Hành tím là cây trồng quan trọng của thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhưng thường bị một số bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng, trong đó thối củ do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra là một trong những bệnh xuất hiện thường xuyên trên ruộng hành và trong tồn trữ. Nghiên cứu này được thực hiện để tuyển chọn loại dịch trích thực vật có khả năng giúp giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ. Trong 10 loài cây cỏ thông thường được tuyển chọn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, dịch trích lá bình bát nước 4% và sài đất 4% có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh. Trong điều kiện nhà lưới, khi chủng bệnh ở thời điểm 30 ngày sau khi trồng, bốn loại dịch trích gồm bình bát nước và sài đất 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh thối củ tương đương hoặc cao hơn thuốc hóa học đến 65 ngày sau trồng. Khi chủng bệnh trước khi trồng, dịch trích bình bát nước 5% cũng có hiệu quả giúp giảm bệnh. Trong điều kiện tồn trữ, dịch trích bình bát nước 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh cao nhất và cao hơn thuốc hóa học ở hầu hết thời điểm khảo sát. Dịch trích bình bát nước và sài đất là hai loại dịch trích thực vật có triển vọng để ứng dụng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E. carotovora gây ra trên ruộng hành.
Từ khóa: Bình bát nước (Annona glabra), dịch trích thực vật, Erwinia carotovora, hành tím, sài đất (Wedelia calendulacea), thối củ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alisi, C.S., Nwaogu, L.A, Ibegbulem, C.O. and Ujowundu, C.U., 2011. Antimicrobial action of methanol extract of ChromolaenaodorataLinn is logistic and exerted by inhibition of dehydrogenase enzymes. Journal of Research in Biology. 1(3): 209-216.

Cao, L.Y., Zhuang, J.Y., Yuan, S.J., Zhan, X.D., Zheng, K.L. and Cheng, S.H., 2003. Hybrid rice resistant to bacterial leaf blight developed by marker-assisted selection. Rice Science.11(1-2): 68-70.

Coskuntuna, A. and Ozer, N.,2008. Biological control of onion basal rot disease using Trichoderma harzianumand induction of antifungal compounds in onion set following seed treatment. Crop Protection.27(3-5): 330-336.

Cramer, C.S., 2000. Breeding and genetics of fusarium basal rot resistance in onion. Euphytica. 115(3): 159-166.

Đặng Thị Cúc, 2008. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trong cải thiện độ phì nhiêu đất và khả năng khám bệnh trên Hành tím tại huyện Vĩnh Châu. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Đặng Thị Cúc, 2014.Tài liệu tập huấn hướng dẫn nông dân trồng Hành tím thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP). Chi cục Bảo vệ Thực vật Sóc Trăng, 42 trang.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Hương, NguyễnThượng Dong, Phạm Văn Hiển và Đỗ Trung Đàng, 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật. Hà Nội, 1138 trang.

Duffy, B., Schouten, A. and Raaijmakers, J.M., 2003. Pathogen self-defense: Mechanisms to counteract microbial antagonism. Annual Review of Phytopathology. 41: 501-538.

Harris, L.J., Daeschel, M.A., Stiles, M.E. and Klaenhammer, T.R., 1989. Antimicrobial activity of lactic acid bacteria against Listeria monocytogenes. Journal of Food Protection.52(6): 384-387.

Hillocks, R.J. and Waller, J.M., 1997. Soil borne diseases of tropical crops. CAB International. Surrey, 452 pages.

Kado, C.I., 2009. Horizontal gene transfer: sustaining pathogenicity and optimizing host–pathogen interactions. Molecular Plant Pathology. 10(1):143-150.

Kelly,O.E., Ebakota,O.D., Emmanuel,A.A. andJoseph,O.O.,2013.Comparative analysis of Ageratum conyzoidesL. and Ocimumgratissimumextracts on some clinical bacterial isolates. Asian Journal of Plant Science and Research.3(5): 65-69.

Lee, K.S., Rasabandith, S., Angeles, E.R. and Khush, G.S., 2002. Inheritance of resistance to bacterial blight in 21 cultivars of rice. Phytopathology. 93(2):147-152.

Maha, L.M.C.D., Rumi, K., Shuhei, T. and Shinichi, I., 2009. Pathogenic variation and molecular characterization of Fusariumspecies isolated from wilted Welsh onion in Japan. Journal of General Plant Pathology. 75(1): 37-45.

Mai, T.T., 1995. Fruit trees in Vietnam. Chronica Horticulturae. 35: 8-9.

Matsumoto, S., Varela, R.M., Palma, M. et al., 2014. Bio-guided optimization of the ultrasound-assisted extraction of compounds from Annona glabraL. leaves using the etiolated wheat coleoptile bioassay. UltrasonicsSonochemistry. 21(4): 1578-1584.

Mierziak, J., Kostyn, K. and Kulma, A., 2014. Flavonoids as important molecules of plant interactions with the environment. Molecules. 19(10): 16240-16265.

Mottakin, A.K., Chowdhury, R., Haider, M.S., Rahman, K.M., Hasan, C.M. and Rashid, M.A., 2004. Cytotoxicity and antibacterial activity of extractives from Wedeliacalendulacea. Fitoterapia. 75(3): 355-9.

NguyễnTiến Hưng, 2006. Sóc Trăng: Hành tím thối củ, người trồngtrắng tay, ngày truy cập 17/10/2014. http://pda.vietbao.vn/Kinh-te/Soc-Trang-Hanh-tim-thoi-cu-nguoi-trong-trang tay/70036900/87/.

Nguyen, V.D. and Doan, T.N., 1989. Medicinal Plants in Vietnam. World Health Organization Regional Publications. Manila, Institute of Materia Medica. Hanoi, 444 pages.

Padmaja, V., Thankamany, V., Hara, N., Fujimoto, Y. and Hisham, A., 1995. Biological activities of Annona glabraL. Journal of Ethnopharmacology. 48(1): 21-24.

Peter, J.W. and Christopher, M.T., 2005. Effects of curing, moisture, leaf removal, and artificial inoculation with soft-rotting bacteria on the incidence of bacterial soft rot of onion (Allium cepa) bulbs in storage. Australasian Plant Pathology. 34(3): 355-359.

Prithiviraj, B., Vikram, A., Kushalappa, A.C. and Yaylayan, V., 2004. Volatile metabolite profiling for the discrimination of onion bulbs infected by Erwinia carotovorassp. carotovora, Fusarium oxysporumand Botrytis allii. European Journal of Plant Pathology. 110(4): 371–377.

Rajan, K.D., Rishabh, G., Mohit, K. and Rajendra, P., 2014. Antibacterial and antioxidant activity of Saracaasoca, Ecliptaprostrateand Achyranthesaspera. International Journal of Engineering and Technical Research. 2014: 252-254.

Shivaji,S., Chaturvedi,P., Suresh,K. et al.,2006.Bacillus aeriussp. nov., Bacillus aerophilussp. nov., Bacillus stratosphericussp. nov. and Bacillus altitudinissp. nov., isolated from cryogenic tubes used for collecting air samples from high altitudes. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 56: 1465-1473.

Vasudevan, P., Kavitha, S., Priyadarisini, V.B., Babujee, L. and Gananamanicka, S.S., 2002. Biological control of rice diseases. Crop Diseases.34: 11-23.

Vinh, N.V., Hao, L.T. and Khoa, N.D., 2017. Disease-reducing effects of aqueous leaf extracts of Annona glabraand Wedeliacalendulaceaon Fusariumbasal rot of shallot caused by Fusarium oxysporum. Can Tho University Journal of Science. 6(2017): 23-30.

Võ Hoàng Nghiệm, 2012. Đìềutra giám định bệnh trên Hành tím (Allium ascalonicumL.) trong vụ hành giống năm 2012 tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Thành phố Hồ Chí Minh, 1676 trang.