Trần Ngọc Hải * , Châu Tài Tảo , Trương Quốc Phú , Trần Thị Tuyết Hoa , Lý Văn Khánh , Trần Nguyễn Duy Khoa , Trần Thị Thanh Hiền Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (tnhai@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to find the suitable stages to apply biofloc for growth and survival rate of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) larvae. There were four treatments of carbon supplemented at different stages (stage 2, stage 4, stage 6 and stage 8). Stocking density was 60 ind/L, composite tanks of 500 litter each, rice flour as carbon source and C/N was managed at a ratio of 15/1, and salinity of 12‰ was used. The result showed that after 35 days rearing, prawn in carbon supplementation treatment of stage 6 had the highest growth length of PL-15 (10.10±0.20 mm) but the difference was not statistically significant (p>0.05) compared to treatment of stage 8 (9.60±0.30 mm), however, difference was statistically significant (p<0.05) compared to treatment of stage 2 (9.23±0.32 mm) and stage 4 (9.43±0.35 mm), respectively. Survival rate (59.5±5.0 %) and production (35,705±2,989 PL-15/m3) were highest in treatment of stage 6 difference was statistically significant (p<0.05) compared with the other treatments. Therefore, it can be concluded that the best stage of giant freshwater prawn for carbon supplementation for rearing larval was from 6th stage.
Keywords: Biofloc, different larval stage, larval of giant freshwater prawn

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định giai đoạn ấu trùng thích hợp để bổ sung carbon cho sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung carbon ở các giai đoạn ấu trùng tôm khác nhau là giai đoạn 2, 4, 6 và 8, mật độ 60 con/L, bể ương có thể tích 500 lít, nguồn carbon là bột gạo, tỷ lệ C:N = 15:1, độ mặn 12‰. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 35 ngày ương, tôm ở nghiệm thức bổ sung nguồn carbon ở giai đoạn 6 cho kết quả tăng trưởng chiều dài PL-15 cao nhất (10,10±0,20 mm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung carbon ở giai đoạn 8 (9,60±0,30 mm), tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung carbon ở giai đoạn 2 (9,23±0,32 mm) và giai đoạn 4 (9,43±0,35 mm). Tỷ lệ sống (59,5±5,0 %) và năng suất (35.705±2.989 con/m3) tôm PL-15 cao nhất ở nghiệm thức bổ sung carbon ở giai đoạn 6 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vì vậy có thể kết luận rằng, thời điểm bổ sung carbon cho ương ấu trùng tôm càng xanh từ giai đoạn 6 là tốt nhất.
Từ khóa: Ấu trùng tôm càng xanh, biofloc, giai đoạn ấu trùng khác nhau

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to matine praws. Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine(Editor Brown L.): 271-296.

AOAC (Association of Offcial Analytical Chemists). 1995. Official Methods of Analysis. AOAC.Washington. DC. USA. 1234 pages.

APHA, 2005. American Water Works Association, Water Pollution Control Association. Standard Methods for theExamination of Water and Wastewater, 21st edition. AmericanPublic Health Association, Washington, DC, USA.

Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology - A Practical Guide Book, 2nd ed. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, EUA. 272 pages.

Avnimelech, Y., 2015. Biofloc Technology A Practical Guide Book, 3rdEdition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana. United States. 182 pages.

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2012. Quyết định 3776/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Cavalli R.O., Vanden B.E. Lavens P., Thuy N.T.T., Wille M. and Sorgeloos P. 2000. Ammonia toxicity as a criterion for the evaluation of larval quality in the prawn Macrobrachium rosenbergii. Comp. Biochem. Endo. 125, 333-343.

Châu Tài Tảo, Trần Minh Nhứt và Trần Ngọc Hải, 2014. Đánh giá chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng của một số nguồntôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) ở các tỉnh phía nam. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 34b: 64-69.

Châu Tài Tảo và Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lêntăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3+4: 93 – 99.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Phạm Chí Nguyện, 2016. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm cành xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo công nghệbiofloc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9: 60-64.

Dương Thiên Kiều, 2018. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và cường độ ánh sáng trong ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Luận văn Cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Dương Thiên Kiều, Trần Ngọc Hải, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo, 2017. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong hệ thống có và không có biofloc. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 12: 116-120.

Huys, G.,2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist. 35 pages.

McIntosh, B. J.; Samocha, T. M.; Jones, E. R.; Lawrence, A. L.; McKee, D. A.; Horowitz, S. and Horowitz, A. 2000. The effect of a bacterial supplement on the high-density culturing of Litopenaeus vannameiwith low-protein diet on outdoor tank system and no water exchange. Aquacultural Engineering 21:215-227.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N. Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồ Chí Minh, 127 trang.

Phạm Văn Đầy, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Luận văn Cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Rao, K.J. and S.D. Tripathy, 1993. A manual of giant freshwater prawn hatchery. CIFA Manual Series 2. 50 pages.

Sandifer, P. A. and T. 1. J. Smith, 1985. Fresh water prawns. In : Hunner, J.V. and E. E. Brown (Eds.). Crustacean and mollusk Aquaculture in the United States. The Avi Publishing Co., West Port, USA, 63- 125.

Serra, F.P.; Gaona, C.A.P.; Furtado, P.S.; Poersch, L.H. and Wasielesky, W. Jr, 2015. Use of different carbon sources for the biofloc system adopted during the nursery and grow-out culture of Litopenaeus vannamei. Aquaculture International, 23: 1325–1339.

Trần Ngọc Hải, Phạm Văn Đầy và Châu Tài Tảo., 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với các nguồn cacbonkhác nhau. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 10: 125-129.