Hứa Thái Nhân * , Phạm Minh Đức , Trần Ngọc Hải Trương Quỳnh Như

* Tác giả liên hệ (htnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the optimum microalgal species and rearing density for black sea urchin’s larvae (Diadema setosum). In the first experiment, larvae (2.0 larvae/mL) were fed with four different mixtures of algae [Nannochloropsis oculata and Chaetoceros gracillis (N+C); N. oculata and Thalassiosira sp. (N+T); Thalassiosira sp. and C. gracillis (T+C); N. oculata, Thalassiosira sp., and C. gracillis (N+T+C)] for 25 days. The results showed that the highest survival rate (60±1.5%) was found for those larvae fed with mixture of the N+T+C. Similarly, the highest growth rate in total body length (TBL), mid-body length (MBL) and body width (BD) were also found for those larvae fed with N+T+C. For the second experiment, four different rearing densities of 0.5, 1.0, 2.0 and 4.0 larvae/mL were conducted. The larvae were fed with mixture of N+T+C (1:1:1). After 25 days, the highest survival rate (SR) was found in the treatment of 0.5 larvae/mL (62±2.0%) and the lowest SR was 9.0% for treatment of 4.0 larvae/mL. There was no significantly difference in the TBL, MBL and BD of those larvae rearing at the density of 0.5, 1.0 and 2.0 larvae/mL, but differed significantly with those larvae rearing at density of 4.0 larvae/mL. The results suggested that the mixture of algal N. oculata, Thalassiosira sp., and C. gracillis and larval rearing at density of 0.5 larvae/mL are recommended for future study on seed production of black sea urchin.
Keywords: Effects of different microalgae and larval rearing densities on growth and survival rate of black sea urchin Diadema setosum (Leske, 1778), growth rate, microalgal, rearing density, seed production

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các loài tảo làm thức ăn và mật độ ương ấu trùng phù hợp cho cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778). Trong thí nghiệm 1, ấu trùng cầu gai (2,0 con/mL) được cho ăn kết hợp các loài tảo khác nhau với 4 nghiệm thức (NT): Nannochloropsis oculata+Chaetoceros gracillis (N+C), N. oculata+ Thalassiosira sp. (N+T), Thalassiosira sp.+C. gracillis (T+C) và N. oculata +Thalassiosira sp.+ C. gracillis (N+T+C). Sau 25 ngày,  tỷ lệ sống (TLS) đạt cao nhất (60±1,5%) là ở NT (N+T+C) và thấp nhất (40±4,6%) là ở NT N+C.Tăng trưởng về chiều dài tổng (TL), chiều dài thân (BL) và chiều rộng thân (MDL) của ấu trùng ở NT (N+T+C) khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với các NT còn lại. Thí nghiệm 2 được thực hiện với 4 mật độ ương ấu trùng khác nhau gồm: 0,5; 1,0; 2,0 và 4,0 con/mL. Ấu trùng được cho ăn hỗn hợp 3 loài tảo N+T+C. Kết quả cho thấy TLS của ấu trùng đạt cao nhất là ở NT 0,5 con/mL (62±2,0%) và thấp nhất là NT 4,0 con/mL (9,0 %). Kích thước TL, BL của ấu trùng cầu gai bị ảnh hưởng ở mật độ 4,0 con/mL và khác biệt có ý nghĩa so với các NT mật độ còn lại. Kết quả cho thấy nên ương ấu trùng cầu gai đen ở mật độ 0,5 con/mL cho ăn kết hợp 3 loài tảo N. oculata, C. gracillis và Thalassiosira sp. là phù hợp cho sản xuất giống cầu gai đen.
Từ khóa: Ấu trùng cầu gai đen, Diadema setosum, mật độ ương, tăng trưởng, tảo khác nhau, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Azad, A.K., McKinley, S., and Pearce, C.M., 2010. Factors influencing the growth and survival of larval and juvenile echinoids. Reviews in Aquaculture. 2(3): 121–137.

Buitrago, E., Lodeiros, C., Lunar, K., Alvarado, D., Indort, F., Frontado, K., Moreno, P., and Vasquez, Z., 2005. Mass production of competent larvae of the sea urchin Lytechinus variegatus (Echinodermata: Echinoidea). Aquaculture International. 13(4): 359-367.

Carboni, S., Hughes, A.D., Atack, T., Tocher, D.T., and Migaud, H., 2013. Fatty acid profiles during gametogenesis in sea urchin (Paracentrotus lividus): Effects of dietary inputs on gonad, egg and embryo profiles. Comparative Biochemistry Physiology Part A. 164(2): 376-382.

Carcamo, P.E., Candia A.I., and Chaparro, O.R., 2005. Larval development and metamorphosis in the sea urchin Loxechinus albus (Echinodermata: Echinoidea): effects of diet type and feeding frequency. Aquaculture. 249: 375-386.

Coleen, C. S., David, T., and Andrew J.D., 2018. Optimising stocking density for the commercial cultivation of sea urchin larvae. Aquaculture. 488: 96–104.

Cook, E.J., Hughes, A.D., Orr, H., Kelly, M.S., and Black, K.D., 2007. Influence of dietary protein on essential fatty acids in the gonadal tissue of the sea urchins Psammechinus miliaris and Paracentrotus lividus (Echinodermata). Aquaculture. 273: 586 – 594.

Dautov, S.S., and Dautova, T.N., 2016. The larvae of Diadema setosum (Leske, 1778) (Carmardoma: Diadematidae) from South China Sea. Invertebrate Reproduction and Development. 60(4): 1-7.

Dincer, T., and Cakli, S., 2007. Chemical composition and biometrical measurement of Turkish Sea Urchin (Paracentrotus lividus Lanmarck, 1816). Critical reviews in Food science and Nutrition. 47 (1): 21-26

Guillard, R.R.L., and Ryther, J.H., 1962. Studies of marine planktonic diatoms. I. Cyclotella nana Hustedt and Detonula confervacea Cleve. Canandian Journal of Microbiology. 8: 229-239.

Guillard, R.R.L., 1975. Culture of phytoplankton for feeding marine invertebrates in “Culture of Marine Invertebrate Animals.” (eds: Smith W.L. and Chanley M.H.) Plenum Press, New York, USA. pp 26-60.

Hứa Thái Nhân, Đào Minh Hải, Dương Thúy Yên, Võ Nam Sơn, Phạm Minh Đức và Trần Ngọc Hải, 2019a. Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1B): 38-47. DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.020.

Hứa Thái Nhân, Trương Quỳnh Như và Ngô Thị Thu Thảo, 2019b. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cầu gai đen Diadema setosum (Leske, 1778). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55 (2B,D): 28-37. DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.045.

Jose, J.J., Lipton, A.P., and Anil, M.K., 2007. Induced spawing and larval rearing of sea chin Echinometra mathaei (de Blainville, 1825). Journal of the Marine Biological Assocication of India. 49(2): 230-233.

Kelly, M.S., Hunter, A.J., Scholfield, C.L., and McKenzie, J.D., 2000. Morphology and survivorship of larval Psammechinus miliaris (Gmelin) (Echinodermata: Echinoidea) in response to varying food quantity and quality. Aquaculture. 183: 223–240.

Latypov, Y.Y, and Salin, N.I., 2011. Current status of coral reef of islands in the Gulf of Siam and Sourthern Viet Nam. Russian Journal of Marine Biology. 37(4): 255-262.

Lesions, H.A., Kessing, B.D., and Pearse, J.S., 2001. Population structure and speciation in tropical seas: global phyogrography of the sea urchin Diadema. Evolution. 55: 955-975.

Liu, H., Kelly, M.S., Cook, E.J., Black, K., Orr, H., Zhu, J.X. and Dong, S.L., 2007a. The effect of diet type on growth and fatty-acid composition of sea urchin larvae, I. Paracentrotus lividus (Lamarck, 1816) (Echinodermata). Aquaculture. 264: 247-262.

Liu, H., Kelly, M.S., Cook, E.J., Black, K., Orr, H., Zhu, J.X. and Dong, S.L., 2007b. The effect of diet type on growth and fatty acid composition of the sea urchin larvae, II. Psammechinus miliaris (Gmelin). Aquaculture. 264: 263-278.

Nhan, T.H., and Ako H., 2014. Reproductive biology and effect of arachidonic acid level in broodstock diet on final maturation of the Hawaiian limpet Cellana sandwicensis. Journal of Aquaculture Research & Development. 5:256–264.

Pena, M.H., Oxenford, H.A., Parker, C., and Johnson, A., 2010. Biology and fishery management of the white sea urchin, Tripneustes ventricosus, in the eastern Caribbean. FAO Fisheries and Aquaculture Circular, No. 1056. Rome, 43p.

Rahman, M.A., Arshad, A., and Yusoff, F.M., 2014. Sea urchins (Echinodermata: Echinoidea): Their biology, culture and bioactive compounds. In: J.C.M. Kao and M.A. Rahman (eds.), Proceedings of the International Conference on Advances in Environment, Agriculture & Medical Sciences (ICAEAM‟14), International Academy of Arts, Science & Technology, Kuala Lumpur, Malaysia, pp. 23-27.