Đái Thị Xuân Trang * , Trần Chí Linh , Nguyễn Thanh Nhị , Trần Thanh Mến , Phan Kim Định Nguyễn Trọng Tuân

* Tác giả liên hệ (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to evaluate antioxidant, anti-inflammatory and antibacterial activities of the methanolic leaf extract of Premna serratifolia (L.). The results showed that the methanolic leaf extract displayed good antioxidant activities for DPPH, ABTS•+ and reducing power methods. In addition, this extract gave high antimicrobial effect against six bacterial strains including: Escherichia coli, Samonella typhimurium, Listeria innocua, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa and Vibrio parahaemolyticus. However, it had no effectiveness when testing with Bacillus cereus and Enterobacter cloacae. Besides, the methanolic leaf extract of Premna serratifolia (L.) possessed very high anti-inflammatory activity, with IC50 = 4.33±0.52 µg/mL. Total phenolic and total flavonoid contents were 59.55±0.22 mg GAE/g and 609.62±15.21 mg QE/g, respectively. These findings indicated that Premna serratifolia (L.) is a very potential herb containing lots of natural antioxidant and antibacterial compounds.
Keywords: Antioxidant, antimicrobial, anti-inflammatory, Premna serratifolia (L.)

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết methanol lá Vọng Cách (Premna serratifolia (L.). Kết quả cho thấy, cao chiết thể hiện hoạt tính kháng oxi hóa tốt khi khảo sát cả ba phương pháp DPPH, ABTS•+ và khử sắt. Thêm vào đó, cao chiết này cũng cho hiệu quả kháng khuẩn cao với 6 chủng vi khuẩn: Escherichia coli, Samonella typhimurium, Listeria innocua, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Vibrio parahaemolyticus, tuy nhiên nó không hiệu quả kháng lại 2 chủng vi khuẩn Bacillus cereus và Enterobacter cloacae khi thử nghiệm. Ngoài ra, cao chiết methanol lá Vọng Cách cũng thể hiện hoạt tính kháng viêm in vitro cao với giá trị IC50 = 4,33±0,52 µg/mL. Hàm lượng polyphenol và flavonoid được xác định là 59,55±0,22 mg GAE/g cao chiết và 609,62±15,21 mg QE/g cao chiết. Nghiên cứucho thấy, cây Vọng Cách là một dược liệu tiềm năng chứa nhiều các hợp chất kháng oxi hóa và kháng khuẩn tự nhiên.
Từ khóa: kháng oxy hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, Premna serratifolia L.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bag, G.C., Devi, P.G. and Bhaigyabati, T., 2015. Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of manipur valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research. 30(1): 154-159.

Elias, G. and Rao, M.N.A., 1988. Inhibition of albumin denaturation and antiinflammatory activity of dehydrozingerone and its analogs. Indian Journal of Experimental Biology. 26(7): 540-542.

Krishnamoorthi, R. and Ratha, B.V., 2015. Phytochemical analysis and antioxidant property of Premna latifolia. International Journal of Pharmacognosy. 2(8): 414-418.

Lalita, S., Timalsena, S., Duwadi, P., Thapa, R., Paudel, A. and Parajuli, K., 2014. Antioxidant activity and phenol and flavonoid contents of eight medicinal plants from Western Nepal. Journal of Traditional Chinese Medicine. 34(5): 584-590.

Lee, J., Koo, N. and Min, D.B., 2004. Reactive oxygen species, aging, and antioxidative nutraceuticals. Comprehensive reviews in food science and food safety. 3(1): 21-33.

Mali, P.Y. and Bhadane, V.V., 2010. Comparative account of screening of bioactive ingredients of Premna integrifolia Linn. with special reference to root by using various solvents. Journal of Pharmacy Research. 3(7): 1677-1679.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Xuất bản lần thứ 1. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh. 528 trang

Nguyen, Q.V. and Eun, J.B., 2011. Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants. Journal of Medicinal Plants Research. 5(13): 2798-2811.

Nikolaos, N., Wang, L.F., Tsimidou, M. and Zhang, H.Y., 2004. Estimation of scavenging sctivity of phenolic compounds using the ABTS•+ assay. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 52(15): 4669-4674.

Oyaizu, M., 1986. Studies on product of browning reaction prepared from glucose amine. The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics. 44(6): 307-315.

Padma R., Parvathy N.G., Renjith V. and Kalpana P. R., 2013. Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrical. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences. 4(1):73-77.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam (Quyển II). Nhà xuất bản trẻ. 820 trang.

Rajendra, R., 2010. Antimicrobial activity of different bark and wood of Premna serratifolia Linn. International Journal of Pharma and Bio Sciences.1(1): 1-9.

Rajendran, R., Suseela, L., Meenakshi, S.R. and Saleem, B.N., 2008. Cardiac stimulant activity of bark and wood of Premna serratifolia. Bangladesh Journal of Pharmacology. 3(2): 107-113.

Sharma, O.P. and Bhat, T.K., 2009. DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry.113(4) 1202-1205.

Singleton, V.L., Orthofer, R. and Lamuela–Raventos, R.M., 1999. Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol. 299C(1): 152-178.

Wu, Y.Y., Li, W., Xu, Y., Jin, E.H. and Tu, Y.Y., 2011. Evaluation of the antioxidant effects of four main theaflavin derivatives through chemiluminescence and DNA damage analyses. Journal of Zhejiang University Science B. 12(9): 744-751.

Yadav, D., Tiwari, N. and Gupta, M.M., 2011. Simultaneous quantification of diterpenoids in Premna integrifolia using a validated HPTLC method. Journal of Separation Science. 34(3): 286-291.