Võ Thị Lệ Trinh * Nguyễn Khởi Nghĩa

* Tác giả liên hệVõ Thị Lệ Trinh

Abstract

Discharging improperly untreated distillery waste water from sugarcane molasses-based ethanol industries may greatly cause an adverse affect on water and aquatic living organisms. The study was aimed to isolate a number of endophytic bacteria from rice, corn, sesame and soybean grains to reduce color of the molasses after ethanol fermentation. Liquid minimal salt medium containing 30% molasses-based distillery wastewater (MBDW) was used to quantify the decolorization ability of isolated strains. The remained color of MBDW in the liquid culture medium was determined by spectrophotometer at 650 nm. The results showed that a total of 39 bacterial strains were isolated from 4 kinds of cereal grains. Ten out of 39 isolates from rice and corn grains showed their high capacity of decolorization. Especially, G4 and G5 strains decolorized up to 30%, and 25.3%, respectively of the MBDW in liquid culture medium after three days of incubation. The results of an acessment for decolourization efficacy of three microbial by-products fermented individually with G4, G5 strains and endophytic microbial community from rice grains showed that after two consecutive treatment stages, the decolorization efficacy of these three microbial by-products was very high (60.2%, 68.5% and 79.5%, respectively) and significantly higher than that of the control treatment (only with distilled water) (34%). Basing on the 16S-rRNA gene sequence, G4 and G5 strains were indentified relatively to belong to the genus of Enterococcus and they have the closest relationship with Enterococcus italicus G4 and Enterococcus italicus G5, respectively.
Keywords: Cereal grains, decolorization, Enterococcus italicus, molasses-based distillery wastewater, wastewater

Tóm tắt

Mật rỉ đường sau lên men cồn (MRSLM) nếu không được xử lý trước khi xả thải sẽ ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và thủy sinh. Nghiên cứu nhằm phân lập một số dòng vi khuẩn từ hạt gạo, bắp, mè và đậu nành để giảm màu MRSLM. Môi trường khoáng tối thiểu lỏng chứa 30% MRSLM được sử dụng để định lượng khả năng giảm màu MRSLM. Lượng màu MRSLM còn lại trong môi trường nuôi cấy được xác định bằng phương pháp đo quang phổ ở bước sóng 650 nm. Kết quả cho thấy tổng cộng có 39 dòng vi khuẩn phân lập từ 4 loại hạt ngũ cốc. Trong đó, 10 dòng vi khuẩn phân lập từ hạt gạo và bắp thể hiện khả năng giảm màu MRSLM cao. Hai dòng vi khuẩn G4 và G5 lần lượt giảm 30% và 25,3% màu MRSLM sau 3 ngày nuôi cấy. Kết quả khảo sát với 3 chế phẩm chứa riêng lẻ vi khuẩn G4, G5 và cộng đồng vi khuẩn phân lập từ hạt gạo cho thấy sau 2 giai đoạn xử lý, khả năng giảm màu của 3 chế phẩm đều rất cao, lần lượt đạt 60,2%, 68,5% và 79,5% và cao hơn so với nghiệm thức đối chứng xử lý với nước cất (30%). Kết quả định danh thông qua 16S-rRNA cho thấy 2 dòng vi khuẩn G4 và G5 thuộc chi Enterococcus và có quan hệ gần gũi nhất với loài Enterococcus italicus G4 và Enterococcus italicus G5.
Từ khóa: Enterococcus italicus, giảm màu, hạt ngũ cốc, mật rỉ sau lên men cồn, nước thải

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alkane, H.V., Dange, M.N. and Selvakumari, K., 2006. Optimization of anaerobically digested distillery molasses spent wash decolorization using soil as inoculum in the absence of additional carbon and nitrogen source. Bioresource Technology, 97(16): 2131–2135.

Charles, M. A.P., Huch, M., Abriouel, H. and Holzapfel, W., 2011. Enterococci as probiotics and their implications in food safety. International Journal of Food Microbiology, 151(2): 125–140.

Chen, J., Xu L., Giesy, J.P. and Jin, H.J., 2010. Biodegradation of Paclobutrazol by a microbial consortium isolated from industrially contaminated sediment. Toxicological & Environmental Chemistry, 92(8): 1487-1494.

Ikeda, D.M., Weinert, E., Chang, K.C.S., Mcginn, J.M., Miller, S.A., Keliihoomalu, C. and Duponte, M.W., 2013. Natural Farming: Lactic Acid Bacteria. College of Tropical Agriculture and Human Resources, SA-8 (2013).

Ihrmark, K., Cruz-Martinez, K., Friberg, H., Kubartova, A., Schenck, J., Strid, Y., Stenlid, J. and Clemmensen, K.E., 2012. New primers to amplify the fungal ITS2 region–evaluation by 454-sequencing of artificial and natural communities. FEMS Microbiology Ecology, 82(3): 666–677.

Krzywonos, M. and Seruga P., 2012. Decolorization of sugar beet molasses vinasse, a high-strength distillery wastewater, by lactic acid bacteria. Department of Bioprocess Engineering, WrocLaw University of Economics, 21(4): 943–948.

Kim, S.J. and Shoda M., 1999. Decolorization of molasses and a dye by a newly isolated strain of the fungus Geotrichum candidum. Biotechnology and Bioengineering, 62(1): 114-119.

Kumar, P. and Chandra R., 2006. Decolorisation and detoxification of synthetic molasses melanoidins by individual and mixed cultures of Bacillus spp. Bioresource Technology, 97(16): 2096–2102.

Kitts, D.D., Wu, C.H., Stich, H.F. and Powrie W.D., 1993. Effect of glucose–glycine Maillard reaction products on bacterial and mammalian cells muta-genesis. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 41(12): 2353–2358.

Licht F.O., 2013. F.O Lich’s world ethanol and biofuels report, 12(2).

Lin, Y. and Tanaka, S., 2006. Ethanol fermentation from biomass resources: current state and prospects. Application of Microbiology and Biotechnology, 69(6): 627-642.

Lê Đức Trung, 2010. Xử lí màu và COD của nước thải sản xuất cồn từ mật rỉ đường bằng hệ keo tụ vô cơ. Viện Môi trường và Tài Nguyên, ĐH QG TPHCM, 13 (M2-2010).

Mohana, S., Desai, C. and Madamwar, D., 2007. Biodegradation and decolourization of anaerobically treated distillery spent wash by a novel bacterial consortium. Bioresource Technology, 98(2): 333–339.

Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đỗ Hoàng Sang, Lâm Tử Lăng và Dương Minh Viễn, 2015. Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 39(A): 44-51.

Ohmomo, S., Daengsubha, W., Yoshikawa, H., Yui, M., Nozaki, K., Nakajima, T. and Nakamura, I., 1988. Screening of anaerobic bacteria with the ability to decolorize molasses melanoidin. Agricultural and Biological Chemistry, 51(12): 3339–3346.

Pandey, R.A., Malhotra, S., Tankhiwale, A., Pande, S., Pathe, P.P. and Kaul, S.N., 2003. Treatment of biologically treated distillery effluent- A case study. International Journal of Environmental Studies, 60(3): 263-275.

Pathak, M. and Martirosyan, D., 2012. Optimization of an effective growth medium for culturing probiotic bacteria for applications in strict vegetarian food products. Functional Foods in Health and Disease, 2(10): 369–378.

Sanroman, M.A., Deive, F.J., Dominguez, A., Barrio, T. and Longo, M.A., 2010. Dye decolorization by newly isolated thermophilic microorganisms. Chemical Engineering Transactions, 20: 151-156.

Sahasrabudhe, M.M., Saratale, R.G., Saratale, G.D. and Pathade G.R., 2014. Decolorization and detoxification of sulfonated toxic diazo dye C.I. Direct Red 81 by Enterococcus faecalis YZ 66. Journal of Environmental Health Science and Engineering, 12(1): 1–13.

Schmidt, K.L., Peterson, N.D., Kustusch, R.J., Wissel, M.C., Graham, B., Phillips, G.J. and Weiss, D.S., 2004. A Predicted ABC Transporter, FtsEX, Is Needed for Cell Division in Escherichia coli. Journal of Bacteriology, 186(3): 785–793.

Tondee, T. and Sirianltntapiboon, S., 2008. Decolorization of molasses wastewater by Lactobctcillus plantarium No. PVT1-1861. Bioresource Technology, 99(14): 6258–6261.

Tondee, T. and Sirianltntapiboon, S., 2011. Melanoidin decolorization mechanism and some properties of Issatchenkia orientalis No.SF9-246. African Journal of Biotechnology, 10(47): 9683–9693.

Wedzicha, B.L. and Kaputo, M.T., 1992. Melanoidins from glucose and glycine: Composition, characteristics and reactivity towards sulphiteion. Food Chemistry, Melanoidins from glucose and glycine: Composition, characteristics and reactivity towards sulphiteion. Food Chemistry, 43(5): 359–367.

Weisburg, W.G., Barns, S.M., Pelletier, D.A. and Lane, D.J., 1991. 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, 173(2): 697-703.