Trần Văn Thịnh *

* Tác giả liên hệ (tvthinh@ctu.edu.vn)

Abstract

In the study of Nam Bo folklore, identifying the source of material was the first task of the researchers. In the process of applying the "folklore in context" theory to find sources of material, the short stories of the writer, Son Nam, have met very well the required criteria. The findings indicate that many of Son Nam's short stories are a source of abundant forms of folklore activities in Nam Bo, which are vital research objectives of “folklore in context” tendency. The article reveals the characteristics, roles and location of this research objective in the study of folklore in Nam Bo.
Keywords: Context, folklore, text

Tóm tắt

Trong nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ, xác định được nguồn cung cấp tư liệu là nhiệm vụ đầu tiên của nhà nghiên cứu. Trong quá trình vận dụng lý thuyết “folklore trong bối cảnh” để tìm kiếm các nguồn cung cấp tư liệu, các truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam đã đáp ứng rất tốt các điều kiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam là nguồn cung cấp phong phú các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở Nam Bộ, mà các sinh hoạt này là đối tượng nghiên cứu quan trọng của hướng nghiên cứu văn hóa dân gian trong bối cảnh. Bài viết chỉ ra những đặc điểm, vai trò và vị trí của đối tượng nghiên cứu này trong nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ.
Từ khóa: Context, folklore, text

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dundes A., 1964. Texture, Text, and Context. Southern Folklore Quarterly. 28: 251-265.

Joyner, C.W., 1975. A model for the analysis of folklore performance in historical context. The Journal of American Folklore, 88(349): 254-265

Nguyễn Thị Hiền, 1999. Quan niệm mới về folklore và quá trình văn bản hóa folklore ở Hoa Kỳ. Tạp chí Văn hóa dân gian. 4: 79-98.

Malinowski, B.,1948. Magic, Science and Religion and Other Essays. Truy cập ngày 14/4/2018. Địa chỉ: https://monoskop.org/images/4/41/Malinowski_Bronislaw_Magic_Science_and_Religion_and_Other_Essays_1948.pdf

Sơn Nam, 2003. Hương rừng Cà Mau. Nhà xuất bản trẻ Trẻ, Hồ Chí Minh, 915 trang.

Trần Văn Thịnh, 2016. Tiếp cận bài ca dao nghi lễ trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam. Ngôn ngữ và đời sống. 8: 90-95.