Lê Thị Nhiên *

* Tác giả liên hệ (ltnhien@ctu.edu.vn)

Abstract

Through a comprehensive survey, sub-system revolutionary memoir, this article define the concept of revolutionary memoir. Besides, the article also shows the important contributions of the revolutionary memoir to the process of Vietnamese modern literature, such as, number of authors and works, reflection in content, artistic aspect. From there, we think that the revolutionary memoir has contributed to the diversity of the Vietnamese literature.
Keywords: Memoir, Vietnamese literature, Revolutionary literature

Tóm tắt

Thông qua việc khảo sát toàn diện, hệ thống tiểu loại hồi ký cách mạng, bài viết này làm rõ khái niệm hồi ký cách mạng. Bên cạnh đó, bài viết còn cho thấy những đóng góp quan trọng của hồi ký cách mạng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại trên các phương diện: tác giả và tác phẩm, nội dung phản ánh, nghệ thuật. Từ đó, khẳng định rằng, hồi ký cách mạng đã góp phần tạo nên sự đa dạng cho diện mạo của văn học Việt Nam.
Từ khóa: hồi ký, Văn học Việt Nam, Văn học cách mạng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Lại Nguyên Ân, 1978. “Những nhân vật ấy đã sống với tôi” hay là những nguồn dẫn đến sáng tác”. Trong: Thao Nguyễn (tuyển chọn). Nguyên Hồng – oằn cả bút, cạn cả máu vì tầng lớp cần lao. NXB Văn hóa Thông tin. TP Hồ Chí Minh, 248-256.

Nhị Ca, 1964. Vài cảm nghĩ nhân đọc mấy cuốn hồi ký. Trong: Nhiều tác giả. Bàn thêm về viết hồi ký, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 54-89.

Nhị Ca, (1971). Đóng góp của một mảng văn bộ đội. Trong: Nhị Ca. Tác phẩm văn học được giải thưởng nhà nước – Từ cuộc đời vào tác phẩm, Dọc đường văn học, Gương mặt còn lại: Nguyễn Thi. NXB Hội Nhà văn. Hà Nội. 319 – 335.

Hà Minh Đức, 1997. Tính nhân dân, tính dan tộc của văn học. Trong: Hà Minh Đức (chủ biên). Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 65-79.

Tố Hữu, 1954. Bài ca mùa xuân năm 1961. Trong: Xuân Diệu, Tế Hanh, Hoàng Trung Thông, Chế Lan Viên (tuyển chọn). Thơ Việt Nam 1945-1975. NXB Tác phẩm mới. Hà Nội. 168-173.

Hoàng Dung, 1978. Văn học cách mạng. Trong: Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác. Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, 1930 – 1945, Phần II. NXB Giáo dục, Hà Nội. 112-161.

Nam Mộc, 1976. “Tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng đối với nền văn học mới của dân tộc ta 40 năm qua”. Trong: Mấy vấn đề lý luận văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 39 trang.

Đỗ Hải Ninh, 2006. Ký trên hành trình đổi mới. Trong: Nghiên cứu Văn học, số 11. 70.

Xuân Thiêm, 1964. Thêm mấy điều cần trao đổi về viết hồi ký và mẩu chuyện về lực lượng vũ trang cách mạng. Trong: Nhiều tác giả. Bàn thêm về viết hồi ký. NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 27-29.

Doãn Trung, 1964. Viết hồi ký đấu tranh cách mạng (Qua một số tài liệu Trung Quốc). Trong: Nhiều tác giả. Bàn thêm về viết hồi ký, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 45-55.