Đồng Tuyết Nhi * Nguyễn Thị Hồng Hạnh

* Tác giả liên hệ (quethanhnhi@gmail.com)

Abstract

Vietnamese traditional music and Vietnamese medieval literature had mutual influence that showed a close relationship. In various forms, positions and functions, Vietnamese medieval literature’s elements has become a piece of works in traditional music’s materials. On the contrary, traditional music’s aspects had also marked variously on Vietnamese medieval literature. Beside the imprints of traditional music, Vietnamese medieval literature also proved author’s evaluation on some genres of traditional music. Therefore, it expressed not only  writer’s sensitivities on music but also their  great respect  to artists.
Keywords: Genre, imprint, medieval literature, relationship, traditional music

Tóm tắt

Âm nhạc truyền thống và văn học trung đại Việt Nam có những ảnh hưởng qua lại cho thấy mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Dưới những hình thức, vị trí và vai trò khác nhau, các yếu tố của văn học trung đại đã trở thành một phần chất liệu của các tác phẩm âm nhạc truyền thống. Ngược lại, các yếu tố của âm nhạc truyền thống cũng để lại dấu ấn đậm nhạt với những mức độ khác nhau trong tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. Bên cạnh những dấu ấn của âm nhạc truyền thống, văn học trung đại Việt Nam còn thể hiện đánh giá của các tác giả đối với một số loại hình âm nhạc truyền thống, qua đó, không những thể hiện sự nhạy cảm của các nhà văn với âm nhạc mà còn thể hiện sự trân trọng của họ đối với người nghệ sĩ.
Từ khóa: Âm nhạc truyền thống, dấu ấn, loại hình, mối quan hệ, văn học trung đại

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Phương Châm và Tô Duy Phương (sưu tầm và biên soạn),2015. Những lời ca của người Kinh (sưu tầm ở Kinh Đảo, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc), NXB Khoa học xã hội, , Hà Nội, 523 trang.

Nguyễn Văn Chính và Nguyễn Sỹ Vịnh (sưu tầm và biên soạn), 2015. Những làn điệu hát chầu văn thông dụng và các bản văn hầu bóng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 296 trang.

Nguyễn Thạch Giang, 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 5, quyển 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 920 trang.

Nguyễn Thạch Giang, 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 5, quyển 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1023 trang.

Vũ Tố Hảo, 2009. Vè (quyển 3), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 344 trang.

Lê Thanh Hiền (sưu tầm và biên soạn), 2006. Văn học Việt Nam thế kỷ XX (kịch bản tuồng 1900 – 2000, quyển sáu), NXB Văn học, Hà Nội, 1232 trang.

Lê Thanh Hiền (sưu tầm và biên soạn), 2006. Văn học Việt Nam thế kỷ XX (kịch bản chèo 1945 – 2000, quyển sáu, tập 3), NXB Văn học, Hà Nội, 1052 trang.

Nguyễn Thụy Loan,2006 Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 255 trang.

Triệu Thị Mai, 2010. Lượn then ở miền Đông Cao Bằng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nộ, 424 trang.

Nguyễn Đăng Na (chủ biên) 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 3), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 743 trang.

Trần Việt Ngữ (2011) Hát xẩm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 316 trang.

Nguyễn Nghĩa Nguyên, 2011. Hát nhà trò, nhà tơ ở Xứ Nghệ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 268 trang.

Triều Nguyên, 2011. Đồng dao người Việt, NXB Lao động, Hà Nội, 484 trang.

Trương Đình Quang và Thy Hảo Trương Duy Hy, 2011. Hát bả trạo – Hò đưa linh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 339 trang.

Trần Thị Băng Thanh, 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 4), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1204 trang.

Hoàng Hữu Yên (chủ biên), 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 6), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1263 trang.