Đỗ Thị Phương Thảo * Nguyễn Thị Thúy Hằng

* Tác giả liên hệ (dtpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

STEM (Science - Technology - Engineering and Mathematics) education is an educational trend in most countries in the world. However, how STEM education should be implemented, especially in developing countries such as Vietnam where economic and infrastructure constraints are still a big concern, should be studied comprehensively. At present, there are still many different views on STEM education, which lead to diverse and inconsistent orientations of conducting STEM education. In order to effectively and consistently implement STEM teaching, existing and future educators need to understand STEM education concept appropriately, thereby finding common and appropriate ways to apply this educational approach. This may help to improve the effectiveness of edcation. This study presented the opinions of 185 students of Physics Pedagogy from courses 40, 41 and 42 of Can Tho University on STEM education, so that educators can form theirsuitable orientation to teach STEM in Vietnam.
Keywords: Education, Physics pedagogy, STEM, Vietnam

Tóm tắt

Giáo dục tích hợp STEM (Khoa học – Công nghệ – Kỹ thuật và Toán) đang là một định hướng giáo dục được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên, STEM nên được triển khai như thế nào, đặc biệt là vào bối cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam với những hạn chế nhất định về kinh tế và cơ sở vật chất vẫn là những vấn đề đang được quan tâm và cần được nghiên cứu và tìm hiểu. Hiện nay, vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về giáo dục STEM, từ đó dẫn đến định hướng triển khai giáo dục STEM cũng rất đa dạng và chưa thống nhất. Để triển khai dạy học STEM hiệu quả và đồng bộ cần hiểu rõ nhận định về giáo dục STEM của các nhà giáo dục và các nhà giáo dục tương lai, từ đó tìm ra tiếng nói chung hoặc cách thức phù hợp để triển khai định hướng giáo dục này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Bài viết này trình bày ý kiến của 185 sinh viên Sư phạm Vật lí các khóa 40, 41 và 42 của Đại học Cần Thơ về giáo dục STEM, để từ đó có định hướng triển khai hướng dẫn giảng dạy STEM phù hợp.
Từ khóa: Giáo dục, STEM, Sư phạm Vật lí, Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 về “Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí”, ngày truy cập 20/01/2018. Địa chỉ: https://vnexpress.net/giao-duc/bo-giao-duc-cong-bo-du-thao-chuong-trinh-20-mon-hoc-3701183.html

Bybee, R. W., 2013. The case for STEM education: Challenges and opportunities. National Science Teachers Association - NSTA Press. Arlington,116 pages.

Carneval, A. P., Smith, N., and Melton, M., 2011. STEM. Georgetown University Center on Education and the Workforce. Washington DC, 112 pages.

Charmaz, K., 2006. Constructing grounded theory: a practical guide through qualitative research. Sage Publications. London, 208 pages.

Đỗ Thị Diệu Ngọc, 2007. Hoa Kỳ: Giáo dục và sáng kiến nâng cao tính cạnh tranh quốc gia. Châu Mỹ ngày nay. 5: 33-37.

Fraser, B., Tobin, K., and McRobbie, C. J., 2012. Second international handbook on science education. Springer. New York, 1564 pages.

Glaser, B. G., and Strauss, A. L., 1967. The Discovery of Grounded Theory Strategies for Qualitative Research. Aldine Transaction. New Brunswick (U.S.A.) and London (U.K.), 271 pages.

Nguyễn Thị Thanh, 2017. Dạy học tương tác ảo trong lớp học Kỹ thuật Robot. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục. 33(2): 75-80.

Quốc Hội Việt Nam, 2015. Luật giáo dục năm 2005 - sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội, Việt Nam, 132 trang.

Radloff, J., and Guzey, S., 2016. Investigating Preservice STEM Teacher Conceptions of STEM Education. Journal of Science Education and Technology. 25: 759-774.

Ritz, J. M., and Fan, S.-C., 2014. STEM and technology education: International state-of-the-art. International Journal Technology Design Education. 25: 429-451.