Lê Quốc Việt * , Trần Minh Phú Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to determine the possibility of using pumpkin (Cucurbita peppo) as addition feed for white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). The experiment was randomly set up with three replication of four treatments at different amounts of pumpkin addition including (i) 100% commercial pellet without pumpkin addition (control), (ii) commercial pellet in combination with 10% pumpkin addition, (iii) 20% pumpkin addition, and (iv) 30% pumpkin addition. Shrimps averaging 0.57±0.07 g in weight and 4.11±0.21 cm in length were stocked at 150 shrimps/m3 in 200-L tanks with salinity of 15‰. The results of 60 day culture showed that shrimp weight ranged from 10.79 to 12.15 g/shrimp and there was no significant difference between treatments. Survival rates of shrimp harvested (62.2 – 72.2%) were not also significantly different among the treatments. However, the shrimp biomass (1.04 – 1.27 kg/m3) were significantly different among treatments (p<0.05). Of which, 30% of pumpkin addition showed the highest biomass (1.27 kg/m3) and it was significant difference compared to control treatment (1.04 kg/m3), but no significant difference compared to 10 and 20% of pumpkin addition (1.22 kg/m3 và 1.11 kg/m3). The findings indicated a very promissing with 10% pumpkin addition in shrimp culture for higher quality of shrimp and lower feed cost.
Keywords: Color, Litopenaeus vannamei, pumpkin, white leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng bổ sung bí đỏ (Cucurbita peppo) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức: (i) 100% thức ăn viên (đối chứng); (ii) bổ sung 10% bí đỏ; (iii) 20% bí đỏ và (iv) 30% bí đỏ; các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tôm được bố trí trong bể có thể tích 200 L và nước có độ mặn 15‰. Tôm có khối lượng ban đầu 0,57±0,07 g (4,11±0,21 cm) và mật độ nuôi là 150 con/m3 (30 con/200L/bể). Sau 60 ngày nuôi, khối lượng và tỷ lệ sống trung bình của tôm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức, dao động lần lượt là 10,79 – 12,15 g và 62,2 – 72,2%. Tuy nhiên, sinh khối của tôm giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trong đó, sinh khối tôm đạt cao nhất (1,27 kg/m3) ở nghiệm thức bổ sung 30% bí đỏ và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (1,04 kg/m3), nhưng khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bổ sung 10 và 20% bí đỏ (1,22 kg/m3 và 1,11 kg/m3). Kết quả cho thấy khi bổ sung 10% bí đỏ làm thức ăn cho tôm thẻ thì chất lượng của tôm nuôi được cải thiện và chi phí sử dụng thức ăn thấp (37.262 đ/kg tôm thương phẩm).
Từ khóa: bí đỏ, Litopenaeus vannamei, màu sắc, tôm thẻ chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Assocciation of Official Analytical Chemists Arlington. 159 pages.

Avnimelech, Y. 1999. Carbon/nitrogen ratioas a control element in aquaculture systems. Aquaculture. 176: 227 -235.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016. Quyết định số 5528/QĐ-BNN-TCTS Phê duyệt quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering. 18: 9-40.

Brock J,A, and Main K, L, 1994. A Guide To Common Problems And Diseases Of Cultured Penaeus vannamei. The World Aquaculture Siciety. The Oceanic Institute. 242 pages.

Chanratchakool, P., 2003. Problemin Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia. 3(1): 54-55.

Crab, R., Avnimelech, Y., Defoirdt, T., Bossier, P., Verstraete, W., 2007. Nitrogen removal techniques in aquaculture for a sustainable production. Aquaculture. 270: 1–14.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trăng (Litopenaeus vannemei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 44-52.

Lê Thanh Hùng và Ong Mộc Quý., 2010. Hiện trạng sử dụng và quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt Nam. Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Tp. HCM. 43 trang.

Meilgaard, M., Civille, G.V., Carr, B.T., 1999. Sensory evaluation techniques (3rd ed), CR Pres, Boca Raton, FL.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N. Wilder. 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. NXB Nông Nghiệp. 127 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2014b. Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chladophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (enaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản. 2:54-64.

Pandey, S., Singh, J., Upadhyay, A. K., Ram D.,and Rai, M., 2003. Ascorbate and Carotenoid Content in an Indian Collection of Pumpkin (Cucurbita moschata Duch. ex Poir.). Cucurbit Genetics Cooperative Report 26: 51 – 53.

Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín và Trương Trần Thúy Hằng, 2012. Ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng beta caroten trích từ dầu gấc, bí đỏ và lê ki ma. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 177 – 183.

Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản. 2: 37-43.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, và Nguyễn Văn Hòa, 2014a. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản. 1: 44-53.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, và NguyễnVăn Hòa, 2014b. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương pháp bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thể chân trắng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản. 2: 54-64.

Trần Minh Bằng, Đặng Vũ Hải, Nguyễn Thành Học, Bùi Thị Chúc Mai, Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 66-75.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông. 30 trang.

Wyban, J, William A. Walsh and David M. Godin, 1995. Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific White shrimp (enaeus vannamei). Aquaculture. 138 (1-4): 267-279.

Wyk, P. V., Samocha, T.M., A.D. David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 2001. Intensive and super-intensive production of the Pacific White leg (Litopenaeus vannamei) in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573 pages.

Yu, C.S., Huang, M.Y.and Liu, WY., 2003. The effect of dietary astaxanthin on pigmentation of white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei). Journal of Taiwan Fisheries Research 11. 57-65.