Nguyễn Thị Bảo Anh *

* Tác giả liên hệ (ntbanh114@gmail.com)

Abstract

Health practitioners who give diagnosis and treat treatment – called doctors in the scope of this research – are highly clarified among the noble proefessions. However, similar to other professions, if they negligently cause omissions, they must be responsible for the damage. Medical malpractice is defined as any act or omission by a physician during treatment of a patient that deviates from accepted norms of practice in the medical community and causes an injury to the patient (translated from the definition of Medical malpractice, abbrreviated MM). MM is a problem occurring all over the world in different levels. In this study, on the basis of the general provisions of the MM generally applied in the Member States of the European Union, the study is to focus on analyzing and comparing the two legal systems of Belgium and England. Whereby, the following contents will be studied on negligent omissions, the elements which establish doctor’s liability, the common negligent omissions, and systems of compensation for damage. The research shows that although the Belgian and English legislations have similarities, there are differencies to adjust the malpractice of the doctors.
Keywords: Breach of duty, compensation for damage, damage, duty in diagnosis, and treatment, medical malpractice in diagnois and treatment

Tóm tắt

Người hành nghề khám và chữa bệnh – được gọi chung là bác sĩ trong phạm vi nghiên cứu này – được tôn quý trong số những người hành nghề cao quý. Mặc dù vậy, không khác những cá nhân làm việc có chuyên môn khác, họ cũng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả từ sai phạm mà họ gây ra. Sai sót y tế được định nghĩa là bất kỳ hành động hoặc sự bỏ sót nào của bác sĩ trong quá trình điều trị bệnh nhân lệch khỏi các quy tắc được chấp nhận về thực hành trong cộng đồng y tế và gây ra thiệt hại cho bệnh nhân  (được dịch từ Định nghĩa Medical malpractice, viết tắt MM). MM là một vấn đề xảy ra khắp nơi trên thế giới với những mức độ khác nhau. Trong phần nghiên cứu này, trên nền tảng những quy định chung của MM được áp dụng tại các nước thành viên trong khối Liên Minh Châu Âu, nghiên cứu còn tập trung phân tích và so sánh hai hệ thống pháp luật của Bỉ và Anh. Theo đó, nghiên cứu còn tập trung giới thiệu những nội dung chính sau: lỗi do sự cẩu thả, những yếu tố cấu thành trách nhiệm của bác sĩ, một số loại hành vi vi phạm phổ biến và hình thức bồi thường thiệt hại. Qua nghiên cứu cho thấy, tuy hai hệ thống pháp luật Bỉ và Anh có những điểm tương đồng nhưng cũng có những quy định khác nhau để điều chỉnh hành vi sai sót của bác sĩ.
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại, Bồi thường thiệt hại không cần chứng minh lỗi, Lỗi cẩu thả trong khám và chữa bệnh, Nghĩa vụ khám chữa bệnh, Thiệt hại, Vi phạm nghĩa vụ khám chữa bệnh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bocken, H. and Bondt, D. W., 2001. Introduction to Belgian Law. Kluwer Law International. Netherlands, 464 pages.

Case “R v Bateman”(1925) 19 Cr App R 8. Avaliable fromhttps://swarb.co.uk/rex-v-bateman-cca-1925/Case “Bolam v Frien Hospital Management Company” [1957] 1 WLR 583. Avaliable from http://www.e-lawresources.co.uk/Bolam-v--Friern-Hospital-Management-Committee.php

Calan, A., 2007. The Fault(s) in Negligence Law,accessedon 7 September 2018. Avaliable from https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=975695Coppolo, G., 2004. Damages - Medical Malpractice, accessed on 2 February 2004. Available from https://www.cga.ct.gov/2004/rpt/2004-R-0002.htm.

Danzon, P., 1994. Tort Reform: The Case of Medical Malpractice. Oxford Review of Economic Policy. United Kingdom, 10(1): 84-98.

Deutsch, E. and Schreiber, H-L., 1985. Medical Responsibility in Western of Europe. Springer. New York, 868 pages.

Edward, S., 2015. What is Healthcare Provider's Duty of Care, accessed on 6 September 2018. Avaliable from https://www.natlawreview.com/article/what-healthcare-provider-s-duty-care

Geisfeld, M., 2013. Compensation as a Tort Norm. Oxford University Press. 13-54.

Goldberg, R., 2012. Medical Malpractice and Compensation in the UK. Chicago-Kent Law Review. 87: 131-161.

Grubb, A., Laing, J., and McHale, J., 2010. Principles of Medical Law. Oxford University Press. United States, p. 330.

John, E., Arthur, H., and Paul, J., et al., 2002. Determining the Standard of Care in Medical Malpractice: thePhysician's Perspective. Wake Forest Law Review. United States, 37: 861-875.

Markesinis, B. and Deakin, S., 1999. Tort Law, Clarendon Press – Oxford, 930pages.

Michael, J., 2003. Medical Negligence, Third Edition. Sweet & Maxwell. England, 966 pages.

Michon, K., 2017. Medical Malpractice: Misdiagnosis and Delayed Diagnosis, accessed on 12 February 2017. Availiable from https://www.eadiehill.com/medical-negligence/misdiagnosis-delayed-diagnosis/

McHale, J., 2003. Medical Malpractice in England - Current Trends. European Journal of Health Law. 10 (2): 135-151.

King, Y., 1992. No-fault Compensation Schemes for Medical Injury: A Review. Scottish Government Social Research. 8: 277-236.

Nathalie, D. F., 2011. Encyclopedia of Clinical Neuropsychology. Springer. New York, 676 pages.

Newman, D., 2012. Medical Malpractice: Background and Examination of the Issues before Congress. In: Braswell, V., and Mccloud, D. (Eds.). Medical Malpractice: Considerations and Proposals. Congressional Research Service. United States, 1-40.

Nys, H., 2010. Medical Law in Belgium. Kluwer Law International. United States, 200 pages.

Stauch, M., 2008. The Law of Medical Negligence in England and Germany: A Comparative Analysis, First Edition. Hart Publishing. United Kingdom, 208 pages.

Raymond, Y., 1998. English, French & German Comparative Law, Third Edition. Routledge. England, 701 pages.

Rodríguez, S., 2012. Definition of the Medical Professional, accessed on 12 December 2010. Availiable from http://www.cgcom.es/noticias/2010/12/10_12_13_medical_professional.

Singh, H., Petersen, L., and Thomas, J., 2006. Understanding Diagnostic Errors in Medicine: A Lesson from Aviation. Quality and Safety in Healthcare. 15: 159-164.

Tancredi, L., 1986. Designing a No-fault Alternative. Health Law and Ethics. 49 (2): 277-286.

Vandersteegen, T., Marneffe. W., and Vandijck, D., 2015. Physician Specialists’ Perception of the Medical Malpractice System in Belgium. European Journal of Health Law. 25: 481-491.

Widmer, P., 2005. Unification of Tort Law: Fault. Kluwer Law International. New York, 391 pages.

World Bank, 2003. Medical Malpractice Systems around the Globe: Examples from the US-tort liability System and the Sweden-no fault System. Document of the World Bank. 1-37.