Nguyễn Thị Tú Trinh * , Nguyễn Huỳnh Kim Ngân Khưu Ngọc Huyền

* Tác giả liên hệ (tutrinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was carried out to analyze the situation of development of the tourist souvenirs in Can Tho city. Primary data collected by interviewing 100 tourists to Can Tho (30 international tourists and 70 domestic tourists) were used to analyze the situation of shopping and evaluate the level of satisfaction of visitors with the tourist souvenirs.  In addition, the importance of the factors affecting souvenir purchasing tourists’ decision was assessed by using descriptive statistics method, particularly, calculating average value of these factors. From the results of this study, some recommendations were given to develop tourist souvenirs in Can Tho, contributing to increasing tourism turnover and making a strong impression on Can Tho destinations in visitors’ heart such as investing and developing Can Tho's typical souvenirs and strengthening the relationship between manufactures and distributors to introduce and promote products to tourists.
Keywords: Can Tho city, souvernirs, tourist

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng phát triển quà lưu niệm du lịch ở thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu chủ yếu sử dụng dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn 100 khách du lịch đến Cần Thơ (30 khách du lịch quốc tế và 70 khách du lịch nội địa) nhằm phân tích thực trạng mua sắm cũng như đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm quà lưu niệm. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến quyết định mua quà lưu niệm của du khách bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả, cụ thể là tính giá trị trung bình của các nhân tố. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển sản phẩm quà lưu niệm du lịch tại thành phố Cần Thơ, góp phần tăng doanh thu ngành du lịch và tạo được ấn tượng mạnh mẽ về điểm đến Cần Thơ trong lòng du khách như đầu tư và phát triển các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Cần Thơ, tăng cường mối quan hệ giữa các cơ sở sản xuất với các điểm phân phối hàng lưu niệm để giới thiệu, quảng bá sản phẩm tới du khách.
Từ khóa: Quà lưu niệm, Du lịch, Thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, L. F. (1993). Iowa Women as Tourists and Consumers of Souvenirs. Dissertation. Iowa State University, Ames, Iowa.

Fairhurst, A., Costello, C. and Fogle Holmes, A., 2007. An examination of shopping behavior of visitors to Tennessee according to tourist typologies. Journal of Vacation Marketing, 13(4): 311-320.

Gordon, B., 1986. The souvenir: Messenger of the extraodinary. Journal of Popular Culture, 20(30): 135 - 146.

Healy, R.G., 1994. Tourist Merchandise as a Means of Generating Local Benefits from Ecotourism. Journal of Sustainable Tourism. 2(3): 137–151.

Kim, S. and Littrell M.A. (1999). Predicting souvenir purchase intentions. Journals of Travel Research, 38(2): 153 - 162.

Littrell, M. A., Baizerman, S., Kean, R., Gahring, S., Niemeyer, S., Reilly, R., and Stout, J., 1994. Souvenirs and Tourism Styles. Journal of Travel Research, 33(1): 3-11.

Nguyễn Thanh, 2018. ĐBSCL đón hơn 22,4 triệu lượt du khách, đạt tổng doanh thu hơn 11.310 tỷ đồng, ngày truy cập: 1/4/2018. Địa chỉ:http://www.sggp.org.vn/dbscl-don-hon-224-trieu-luot-du-khach-dat-tong-doanh-thu-hon-11310-ty-dong-494170.html.

Swanson, K. K. (2004). Tourists' and retailers' perceptions of souvenirs. Journal of Vacation Marketing, 10(4), 363-377

Xinran Y. Lehto, Liping A. Cai, Joseph T. O’Leary and Tzung-Cheng Huan., 2004. Tourist shopping preferences and expenditure behaviours: The case of the Taiwanese outbound market. Journal of Vacation Marketing. 10(4): 320-332.