Trần Thị Lệ Hằng * , TrầN Văn TriểN , NguyễN TháI Ân Văn Phạm Đăng Trí

* Tác giả liên hệ (ttlhang@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was aimed to assess the impacts of saline intrusion on groundwater resources management in the coastal area of the Vietnamese Mekong Delta, with the case studies of Long Phu and Tran De districts, Soc Trang province. Structured and semi-structured interviews with stakeholders (120 farmers and 4 local officers) were done to collect primary data. Descriptive statistics were used to evaluate the impacts of saline intrusion on local groundwater resources management. The results showed that, during salt-influenced period (especially in dry season of 2016), saline intrusion caused certain difficulties in groundwater resources management (mainly in Tran De district), particularly in the control of the extraction and use of groundwater. In aquaculture areas, shrimp farmers extracted groundwater increasingly to decline salinity concentration of surface water. In contrast, towards rice farmers (mainly in Long Phu district), saline intrusion had no impact on the demand of use and extracting groundwater. The reasearch results had great sense in supporting decision making on integrated water management towards local area connectivity.
Keywords: Exploitation of groundwater, groundwater, saline intrusion, Soc Trang province

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long; trường hợp nghiên cứu tại hai huyện Long Phú và Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phỏng vấn cấu trúc và bán cấu trúc các bên có liên quan (120 nông hộ và 4 cán bộ chuyên trách) được thực hiện để thu thập các số liệu sơ cấp. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích, đánh giá các ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất tại địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong thời gian xâm nhập mặn (đặc biệt là mùa khô năm 2016), mặn đã gây ra khó khăn trong công tác quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất (chủ yếu ở huyện Trần Đề), cụ thể là việc kiểm soát khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này. Các khu vực nuôi trồng thủy sản, người nuôi tôm đã tăng cường khai thác nước dưới đất để pha loãng nồng độ mặn của nước mặt trên các kênh sông/rạch. Ngược lại, đối với các hộ trồng lúa (chủ yếu ở huyện Long Phú), nhìn chung xâm nhập mặn không gây ảnh hưởng gì đến nhu cầu sử dụng hay khai thác nước dưới đất. Kết quả nghiên cứu là cơ sở hỗ trợ cho việc ra qua quyết định trong công tác quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước hướng đến tính liên kết vùng tại địa phương.
Từ khóa: Khai thác nước dưới đất, nước dưới đất, Sóc Trăng, xâm nhập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

ADB, 2009. Technical Assistance Report: Climate Change Impact and Adaptation Study in the Mekong Delta.

Anh, N., 2010. Integrated plan for Water Resources Development in Mekong Delta Adaptation to Climate Change and Sea Rising. 1-13.

Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Văn Bé và Nguyễn Hiếu Trung, 2007. Water Use and Competiton in the Mekong Delta, Vietnam.Challeges to sustainable development in the Mekong Delta: Regional and nation policy isuse and research needs. 146-181.

IPCC, 2007. Climate change 2007: The physical science basis. Contribution of working group I to the fourth assessment report of the intergovernmental panel on climate change. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.

Lê Quang Trí, V. T. G. và N. H. K, 2008. Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất 3 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 9:59-68.

Lê Văn Khoa, 2003. Sự nén dẽ trong đất trồng lúa thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 95-101.

N. N. Hung, L. V. Thinh, & N. H.Trung, 2001. Macro-level perspective on water use in the dry season in Mekong Delta. Jounal of Can Tho University 2001.

Nguyen Hieu Trung and Van Pham Dang. 2012. Possible Impacts of Seawater Intrusion and Strategies for Water Management in Coastal Areas in the Vietnamese Mekong Delta in the Context of Climate Change. Jounal of Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Nguyen Danh Thao, Hiroshi Takagi and Miguel Esteban(2014) Trang. 219-232.

Sở NN và PTNN tỉnh Sóc Trăng, 2009. Báo cáo: “Các khuynh hướng, thảm họa tự nhiên, tác động tiềm tàng của Biến đổi khí hậu đến ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng.”

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2010. Báo cáo quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng.

Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), 2010. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng.

Tuan, L.A., Hoanh, C.T., Miller, F., Sinh, B.T, 2007. “Flood and Salinity Management in the Mekong Delta, Vietnam. Challenges to Sustainable Development in the Mekong Delta: Regional and National Policy Issues and Research Needs: Literature Analysis. Bangkok, Thailand: The Sustainable Mekong Research Network”. 15-68.

Wassmann, R., Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, To Phuc Tuong, 2004. Sea level rise affecting the Vietnamese Mekong Delta: water elevation in the flood season and implications for rice production. Jounal of Climatic Change (2004). 66:1-2:89-107.

Zektser, L.S., & Everett, I. G, 2004. Groundwater resources of the world and their use. UNESCO.