Trần Thị Kim Hồng * , Trương Thanh Tân , Lê Trọng Thắng , Bùi Trường Thọ Nguyễn Văn Bé

* Tác giả liên hệ (ttkhong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was executed from Deccember 2015 to October 2016. The objective of study was to provide the information regarding the species composition and macrofungi distribution at Lung Ngoc Hoang natural reserve. The result showed that there were 57 species founded belonging to 39 genera, 24 families, 12 orders and 5 classes of 3 divisions which were Basidiomycota, Myxomycota, and Ascomycota. Accordingly, Basidiomycota was the most diverse phylum with 53 species; Agaricales and Polyporales were the second and the third in terms of biodiversity with 20 species and 18 species, respectively. In addition, the level of macrofungi diversity in all 4 surveyed habitats was low (forest, cultivated and riparian) and very low (agricultural land).
Keywords: Lung Ngoc Hoang Natural Reserve, microfungi, species composition

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 nhằm cung cấp thông tin về đa dạng nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, hỗ trợ cho công tác quản lý đa dạng sinh học của khu vực khảo sát. Nghiên cứu đã ghi nhận 57 loài nấm lớn thuộc 39 chi, 24 họ, 12 bộ, 5 lớp thuộc 3 ngành (Basidiomycota, Myxomycota và Ascomycota); trong đó, ngành Basidiomycota có mức độ đa dạng loài cao nhất với 53 loài (92.98%), bộ Agaricales và Polyporales với mức độ đa dạng cao lần lượt là 20 và 18 loài. Bên cạnh đó, mức độ đa dạng nấm lớn ở cả 4 sinh cảnh được khảo sát đều ở mức thấp (đất rừng, đất rừng có canh tác và ven sông) và rất thấp (đất nông nghiệp).
Từ khóa: Lung Ngọc Hoàng, nấm lớn, thành phần loài

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang, 2014. Niên giám Thống kê.

Dương Văn Ni, Trương Hoàng Đan, Trần Thị Kim Hông và ctv 2013. Xây dựng kế hoạch Đa dạng sinh học tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

Dương Văn Ni, Trương Hoàng Đan, Trần Thị Kim Hông và ctv 2014. Xây dựng kế hoạch Đa dạng sinh học thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

Hoàng Chung, 2008. Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật. NXB Giáo dục, Hà nội, 214 trang.

Lê Bá Dũng, 2003. Nấm lớn Tây Nguyên. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Hà Nội.

Lê Xuân Thám và Phạm Ngọc Dương, 2013. Atlas Nấm Cát Tiên. Vườn Quốc Gia Cát Tiên.

Phân viện điều tra quy hoạch rừng, 1997-1998. Điều tra thành phần động vật, thực vật lâm tại trường Phương Ninh.

Trần Lệ Hằng, 2008. Định loại các loài nấm lớn ở thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò.

Trinh Tam Bao and Trinh Tam Kiet, 2011. Diversity of macro fungi in Vietnam and their resource value. Proceedings of the 1st National scientificconference of Vietnam natural museum system.

Trịnh Tam Kiệt, 2011. Nấm lớn ở Việt Nam, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội, 314 trang.