Nguyễn Ngọc Ngân * , Nguyễn Minh Trí , Văn Phạm Đăng Trí Trần Thị Lệ Hằng

* Tác giả liên hệ (nnngan@nomail.com)

Abstract

The study was conducted to determine the status and management of surface water resources in agriculture and aquaculture in My Xuyen district, Soc Trang province. Household interviews (local farmers and officials) based on the Integrated Environmental Assessment in the Driver forces - Pressure - State - Impact - Response framework, were applied to collect the data with the objectives (i) to determine the current state of the use of surface water resources; and (ii) to analyze the strengths and weaknesses of local residents in the use of surface water for agriculture and aquaculture during dry season. The results showed that surface water resources were mostly influenced by the development of agriculture (rice cultivation and aquaculture) which caused surface water resources changing and manifested by the reduction of water supply for agriculture due to the effects of drought and salinity intrusion in dry season. The change of surface water resources had caused difficulties for local resident because of the lack of fresh water for agriculture and the occurrence of diseases on crops leading to reduction of agricultural productivity. Therefore, local government has introduced solutions to limit difficulties for local resident including policies to support losses in agriculture, repairing and upgrading irrigation system. These solutions are supposedly effective, meeting the demands for production activities of the locals.
Keywords: Management, My Xuyen, surface water resources

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng và công tác quản lý tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phỏng vấn nông hộ và cán bộ địa phương được thực hiện dựa trên khung Đánh giá Môi trường Tổng hợp DPSIR (Động lực chi phối - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng) được thực hiện nhằm: (i) xác định hiện trạng sử dụng nước mặt; (ii) phân tích thuận lợi, khó khăn mà người dân gặp phải trong việc sử dụng nước mặt cho sản xuất trong mùa khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên nước mặt bị chi phối bởi sự phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng lúa và nuôi trồng thủy sản) đã làm thay đổi nguồn nước mặt biểu hiện qua khả năng cung cấp nước cho sản xuất giảm do ảnh hưởng của khô hạn và xâm nhập mặn vào mùa khô. Sự thay đổi tài nguyên nước mặt đã gây khó khăn cho người dân do thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất, xuất hiện nhiều dịch bệnh trên cây trồng làm giảm năng suất của người dân. Do đó, địa phương đã đưa ra giải pháp hạn chế khó khăn cho người dân thông qua chính sách hỗ trợ thiệt hại trong sản xuất, sửa chữa và nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi. Các giải pháp địa phương thực hiện được đánh giá là khá hiệu quả, đáp ứng nhu cầu và hoạt động sản xuất của người dân.
Từ khóa: Công tác quản lý, Mỹ Xuyên, tài nguyên nước mặt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chartres, C., and Varma, S., 2010. Out of Water. From Abundance to Scarcity and How to Solve the World’s Water Problems. FT Press, New Jersey.

Dutch National Institute for Public Health and the Environment (RIVM), 1995. A general strategy for integrated environmental assessment at the European environment agency. Copenhagen, Denmark: European Environment Agency.

Đoàn Thế Lợi và Đào Quang Khải, 2012.Quản lý tài nguyên nước và nhiệm vụ đối với côngtác nhiệm vụ đối với công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo về kinh tế và quản lý. Tạp chíKhoa học và Công nghệ Thủy lợi số 08.

Đinh Thị Thu Bình và Nguyễn Ngọc Sơn, 2015. Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học 2015. Số 36:29-36.

EEA, 1999. Environmental indicators: Typology and overview. Technical report No.25, 617. Copenhagen: European Environment Agency.

Grafton, Q.R and Hussey, K., 2011. Water Resources Planning and Management. Cambridge University Press, Cambridge, UK.

Hazarika, H and Nitivattananon, V., 2015. Strategic assessment of groundwater esource exploitation using DPSIR framework in Guwahati city, India. Habitat International.

Nguyễn Trần Khánh, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Thụy Kiều Diễm, và Trần Thị Lệ Hằng, 2015.Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của biến đổi khí hậu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Môi trường và Biến đổi khí hậu 2015. Trang 159-166.

Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Môi trường và Biến đổi khí hậu 2015. Số 14: 222-232.

Nguyễn Xuân Thịnh, Văn Phạm Đăng Trí, Trần Thị Lệ Hằng, và Trương Thanh Tân, 2016. Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ Đồng bằng sông Cửu Long – vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 5: 95-102.

Oelkers, E.H., Hering, J.G., Zhu, C., 2011. Water: is there a global crisis? Elements 7. 157–162.

Peterson, J.M., Schoengold, K., 2008. Using numerical methods to address water supply and reliability issues: discussion. Am. J. Agric. Econ. 90, 1350–1351.

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, 2017. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2012-2016.

Sun, S., Wang, Y., Liu, J., Cai, H., Wu, P., Geng, Q., and Xu, L., 2016. Sustainability assessment of regional water resources under the DPSIR framework. Journal of Hydrology, 532, 140–148.

Timmerman, J.G., Beinat, E., Termeer, C.J., 2011. Developing transboundary riverbasin monitoring programs using the DPSIR indicator framework. J. Environ.Monitor. 13, 2808–2818.

UNEP, 1994. An overview of environmental Indicators: State of the art and perspectives. UNEP/EATR.94-01, RIVM/402001001, Nairobi.

UNEP, 2011. Food and ecological security: Identifying synergy and trade-offs. UNEP Policy Series Ecosystem Management. Issue no. 4. Nairobi: UNEP.

Võ Văn Hà, Tô Lan Phương, Huỳnh Cẩm Linh và Trần Hữu Tuấn, 2016. Đánh giá các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm trên đất lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệSinh học 2016. Số 40:70-79.