Trần Sỹ Nam * , Kjeld Ingvorsen , Hồ Vũ Khanh , Lê Thị Mộng Kha , Huỳnh Văn Thảo , Lê Hoàng Việt , Nguyễn Hữu Chiếm Nguyễn Võ Châu Ngân

* Tác giả liên hệ (tsnam@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted in order to choose the weight of rice straw and water hyacinth for batch biogas production. The experiment involved the use of a single factor completely randomized design in 120 mL reactors with 5 different rice straw and water hyacinth weight [10, 15, 20, 25 and 30 gVS. L-1aresimilar to 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0% VS], with 5 replications during 45 days at 35oC in the laboratory condition. The results showed that rice straw at loading rate ranging from 15 to 20 gVS. L-1 produced the highest biogas productivity (66-70.4 mL.gVS-1) (p <0.05), with other loading rates, the biogas was produced from 47.7 to 58.0 mL.gVS-1. Organic loading rate of water hyacinth at 2 to 2.5 gVS. L-1 produced thehighest biogas production (23-23.4 mL.VS-1) (p <0.05), the other VS rate produced from 18.9 to 20.0 mL.VS-1. After 20-day incubation, the methane concentration in straw treatments was higher by 40%, which can be used for burning. Whereas the methane concentration in water hyacinth treatment was lower than 20%. The treatment with 25 gVS L-1treatment after 25 days and 30 gVS. L-1 after 45 days of water hyacinth had produced higher than 50% of the methane concentration. The accumulation of VFAs in fermented batch resulted in the pH drop, which caused the low of biogas production. The study showed that the treatment of 2% VS rice straw and the treatment of 2.5% VS water hyacinth were suitable for biogas production.
Keywords: Batch anaerocbic digestion, biogas, organic content, rice straw, water hyacinth

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm chọn hàm lượng rơm và lục bình phù hợp để sản xuất khí sinh học theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố trong bình ủ 120 mL, với 5 hàm lượng rơm và 5 hàm lượng lục bình khác nhau gồm [10, 15, 20, 25 và 30 gVS. L-1 – tương ứng với 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 3,0%VS], với 5 lần lặp lại trong 45 ngày ở 35oC trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy với rơm ở hàm lượng từ 15 - 20 gVS. L-1 cho năng suất sinh khí cao nhất (66 – 70,4 mL.gVSnạp-1) (p<0,05), với các hàm lượng khác năng suất khí dao động từ 47,7 – 58,0 mL.gVSnạp-1. Với Lục bình với hàm lượng VS từ 2 – 2,5 % cho năng suất sinh khí cao nhất (23 – 23,4 mL.gVSnạp-1) (p<0,05), các hàm lượng chất rắn khác cho năng suất dao động từ 18,9 – 20,0 mL.gVSnạp-1. Sau 20 ngày ủ, nồng độ khí mê-tan ở các nghiệm thức rơm cao hơn 40%, ở mức nồng độ này có thể sử dụng cho đun nấu trong gia đình, trong khi các nghiệm thức lục bình có nồng độ khí mê-tan ở mức thấp hơn 20%. Nghiệm thức lục bình 25 gVS. L-1 sau 25 ngày và nghiệm thức 30 gVS. L-1 sau 45 ngày có nồng độ mê-tan cao hơn 50%. Sự tích lũy các VFAs làm pH trong mẻ ủ giảm dẫn đến sản lượng khí trong mẻ ủ sinh ra thấp. Nghiên cứu cho thấy nghiệm thức rơm 2%VS và nghiệm thức lục bình 2,5% VS thích hợp lựa chọn để sản xuất khí sinh học.
Từ khóa: Khí sinh học, lục bình, rơm, tỷ lệ nạp, ủ yếm khí

Article Details

Tài liệu tham khảo

Appels, L., J. Baeyens, J. Degrève and R. Dewil., 2008. Principles and Potential of the Anaerobic Digestion of Waste-activated Sludge. Progress in Energy and Combustion Science, 34 (6): 755–781.

Carina, C. G. and C. M. Petersen, 2007. Water hyacinths as a resource in agriculture and energy production: a literature review. Waste Manage, 27: 117–129.

Cundr and Haladova, 2014. Biogas yield from Anaerobic batch co-digestion of rice straw and zebu dung. Scientia agriculturae bohemica, 45, (2): 98–103

Demirbas, A., 2001. Biomass resource facilities and biomass conversion processing for fuels and chemicals. Energ. Convers. Manage, 42 (11): 1357–1378.

Francesco, F. and C. Buratti, 2009. Biogas production from different substrates in an experimental Continuously Stirred Tank Reactor anaerobic digester. Bioresource Technology, 100: 5783-5789.

Harley, K.L.S., M.H. Julien and A.D. Wright, 1996. Water hyacinth: a tropical wolrd wide problem and methods for its control. Proceeding of the 2nd International Weed Control Congress, Copenhagen, 2: 639-644.

Jain, S.R. and B. Mattiasson, 1998. Acclimatization of methanogenic consortia for low pH biomethanation process.Biotech.Lett, 20 (8): 771–775.

Lê Hoàng Việt và Nguyễn Hữu Chiếm, 2013. Giáo trình quản lý và sử dụng chất thải rắn. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 495 trang.

Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015. Giáo trình quản lí và tái sử dụng chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 401 trang.

Mathur, S.M. and P. Singh, 2004. Development and performance evaluation of a water hyacinth chopper cum crusher. Biosystems Engineering, 88: 411–418.

McCarty, P.L., 1964. Anaerobic waste treatment fundamentals. Part I – chemistry and microbiology. Journal of Public Works, 95: 107–112.

Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trí Ngươn, Lê Ngọc Phúc và Nguyễn Trương Nhật Tân, 2012. Khả năng sử dụng lục bình và rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 22a: 213 - 221.

Nigam, J.N., 2002. Bioconversion of water-hyacinth (Eichhornia crassipes) hemicellulose acid hydrolysate to motor fuel ethanol by xylose-fermenting yeast. Journal of Biotechnology, 97: 107–116.

Ponnamperuma, F.N., 1984. Straw as a source of nutrients for wetland rice. In Organic matter and rice. IRRI, Los Banos, Philippines. 117–137.

Siegert, I. and C. Banks, 2005. The effect of volatile fatty acid additions on the anaerobic digestion of cellulose and glucose in batch reactors. Process Biochem, 40: 3412–3418.

Singhal, V. and J.P.N. Rai., 2003. Biogas production from water hyacinth and channel grass used for phytoremediation of industrial effluents. Bioresource Technology, 86: 221–225.

Trần Sỹ Nam, 2017. Nghiên cứu sản xuất khí sinh học từ rơm và lục bình. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Môi trường đất và nước. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsen, 2014. Ước tính lượng và các biện pháp xử lý rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32: 87-93.

Ward, A.J., P.J Hobbs, P. Holliman and D.L. Jones, 2008. Optimisation of the anaerobic digestion of agricultural resources. Bioresour Technol, 99: 7928–7940.

Ye, J., D. Li, Y. Sun, G. Wang, Z. Yuan, F. Zhen and Y. Wang, 2013. Improved biogas production from rice straw by co-digestion with kitchen waste and pig manure. Waste Management, 33: 2653–2658.