Nguyễn Thanh Văn * , Bùi Thị Nga , Huỳnh Văn Thảo Nguyễn Phương Thảo

* Tác giả liên hệ (ntvan@nomail.com)

Abstract

The study was conducted to identify bio-product that could be used for treatment of biogas effluent at household scale. In the experimental condition, the treatments were arranged in a completely randomized design including the control treatment (without bio-product) and five bio-products including EmTech Green, BioEm, Emc, Jumbo A, and EmTech BKS. The results showed that the treatment efficiency of total suspended solids (TSS), chemical oxygen demand (COD), total Kjeldahl nitrogen (TKN), total phosphorus (TP), total coliform, and E.coli of the five tested bio-products were in the range of 28 - 97.3%. The treatment efficiency of BioEm and Emc was significantly higher than that of the control and the other bio-products of EmTech Green, Jumbo A, and EmTech BKS. At household scale, BioEm and Emc had treatment efficiency of TSS, COD, TKN, TP, and total coliform from 55.4 to 86.9%.
Keywords: Bio-product, coliform, E.coli, nitrogen, phosphorus, treatment efficiency

Tóm tắt

Đề tài đã được thực hiện nhằm xác định loại chế phẩm sinh học có khả năng xử lý nước thải sau túi ủ biogas quy mô nông hộ. Ở điều kiện thí nghiệm, các nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm nghiệm thức đối chứng (nước thải biogas không sử dụng chế phẩm sinh học) và 5 nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học là EmTech Green, BioEm, Emc, Jumbo A và EmTech BKS. Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý tổng chất rắn lơ lửng (TSS), COD, tổng đạm (TKN), tổng lân (TP), tổng Coliform và E.coli của 5 chế phẩm sinh học đạt từ 28 - 97,3%. Chế phẩm sinh học BioEm và Emc đạt hiệu suất xử lý cao có ý nghĩa so với đối chứng và các chế phẩm khác. Trong điều kiện quy mô nông hộ, chế phẩm sinh học BioEm và Emc đạt hiệu suất xử lý TSS, COD, TKN, TP và tổng Coliform dao động trong khoảng 55,4 - 86,9%.
Từ khóa: Chế phẩm sinh học, Coliform, đạm, E.Coli, hiệu suất xử lý, lân

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, 1998. Standard Methods for the Examination Water and Wastewater. American Public Health Association, Waldorf, MD, USA.

Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Văn Hải và Trịnh Vĩnh Hiển, 2009. Ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật sinh học xử lý nước thải góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cơ sở giết mổ gia súc gia cầm và chế biến sản phẩm chăn nuôi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 19: 1 - 6.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2006. TCN - 678:2006 - Tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi. Hà Nội.

Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Như Ngọc và Bùi Huy Thông, 2014. Khả năng sinh khí của bèo tai tượng và lục bình trong túi ủ biogas. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 2: 17 - 25.

Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Tân Bình và Nguyễn Thị Xuân Mỵ, 2012. Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý nước - bùn đáy ao cá tra nuôi công nghiệp. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 23a: 1 - 10.

Hồ Liên Huê, 2006. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng sậy (Phragmites spp.). Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Huỳnh Hoài Ẩn, 2012. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải biogas trong hệ thống đất ngập nước kiến tạo trồng Môn Cảnh (Caladium bicolor) và Vạn Niên Thanh (Aglaonema spp.). Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ.

Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015. Giáo trình vi sinh vật môi trường. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 401 trang.

Lê Nhật Quang, 2008. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây điên điển qua hệ thống chảy ngang và dọc. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Metcalf and Eddy, 2003. Wastewater treatment and use in Argriculture. FAO irrigation and drainage paper.

Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003. Công nghệ Môi trường. Tập 2. Xử lý chất thải hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố.

Nguyễn Thị Hồng và Phạm Khắc Liệu, 2012. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở Thừa Thiên - Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 4: 83 - 91.

Nguyễn Thị Kiều Phương, 2011. Đánh giá khả năng hấp phụ đạm và lân trong nước thải biogas bằng tro trấu, tro than đá. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Thị Nhật Linh, 2011. Đánh giá hiệu quả sử dụng các loại chất thải hầm ủ biogas lên cải xanh. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Văn Mạnh, 2007. Thử nghiệm 3 loại chế phẩm sinh học xử lý nước thải chăn nuôi heo và cá tra tại huyện Châu Thành, Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ.

Phan Công Ngọc, 2013. Áp dụng và nâng cao hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng hầm biogas kết hợp hồ sinh học. Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Salameh E., and Sura Harahsheh, 2011. Eutrophication Process in Arid Climates. In Eutrophication: Causes, Consequences and Control (Abid A. Ansari, Sarvajeet Singh Gill, Guy R. Lanza, Walter Rast). Springer.

Tổng cục Môi trường, 2015. QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Tổng cục Môi trường, 2016. QCVN 62 - MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi.

Vũ Văn Hiểu, Nguyễn Minh Ngọc và Nguyễn Mỹ Hạnh, 2013. Thực trạng xây dựng hầm biogas ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả bể biogas. Tạp chí Khoa học Kiến trúc - Xây dựng, số 12: 69 - 73.