Nguyễn Thị Phi Oanh * Nguyễn Vũ Bích Triệu

* Tác giả liên hệ (ntpoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Xylene is a monoaromatic hydrocarbon which is widely used as solvent in laboratories. The compound is used as solvent in leather, rubber, printing industries as well as one of the major components of gasoline. Due to its water solubility, xylene is considered a contaminant in water reservoirs, especially groundwater, posing risk for human health. Sixteen bacterial isolates grown in minimal medium supplemented with xylene as the only carbon source were isolated from sediment samples in the sedimentation chamber of the wastewater treatment system of College of Natural Sciences, Can Tho University. Among these isolates, strains XL3.1, XL6.2 and XL22.1 were able to degrade more than 95% xylene (0.125% v/v) after 24 hours of incubation. Strain XL6.2 was the best xylene degrader (97.81%) and was genetically identified as Rhodococcus sp. XL6.2.
Keywords: Bacteria, biodegradation, gas chromatography, wastewater treatment system, xylene

Tóm tắt

Xylene là một trong những hydrocarbon thơm được sử dụng phổ biến như dung môi trong các phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp, xylene được dùng làm dung môi để thuộc da, sản xuất đồ cao su, in ấn và là một trong các thành phần chính của xăng. Do tan trong nước nên xylene được xem là hợp chất gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt là nước ngầm từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Từ mẫu bùn thu ở bể lắng của hệ thống xử lý nước thải của Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, mười sáu dòng vi khuẩn phát triển trên môi trường khoáng tối thiểu có bổ sung xylene như nguồn carbon duy nhất đã được phân lập trong đó ba dòng vi khuẩn XL3.1, XL6.2 và XL22.1 có khả năng phân hủy hơn 95% xylene (0,125% v/v) sau 24 giờ nuôi cấy. Dòng vi khuẩn XL6.2 phân hủy xylene hiệu quả nhất (97,81%) và được định danh khoa học là Rhodococcus sp. XL6.2.
Từ khóa: hệ thống xử lý nước thải, sắc ký khí, sự phân hủy sinh học, vi khuẩn, xylene

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anneser, B., Einsiedl, F., Meckenstock, R.U., Richters, L.,Wisotzky, F., Griebler, C., 2008. High-resolution monitoring of biogeochemical gradients in a tar oil-contaminated aquifer. Applied Geochemistry. 23: 1715-1730.

Dean, B.J., 1985. Recent findings on the genetic toxicology of benzene, toluene, xylene and phenols. Mutation Research. 154(3): 153-181.

Deeb, R.A., Alvarez-Cohen, L., 1999. Temperature effects and substrate interactions during the aerobic biotransformation of BTEX mixtures by toluene-enriched consortia and Rhodococcus rhodochrous. Biotechnology and Bioengineering. 62(5): 526-536.

Kim, D., Kim, Y.S., Kim, S.K., Kim, S.W., Zylstra, G.J., Kim, Y.M., Kim, E., 2002. Monocyclic aromatic hydrocarbon degradation by Rhodococcus sp. strain DK17. Applied and Environmental Microbiology. 68(7): 3270-3278.

Lu, S.J., Wang, H.Q., Yao, Z.H., 2006. Isolation and characterization of gasoline-degrading bacteria from gas station leaking-contaminated soils. Journal of Environmental Sciences. 18(5): 969-972.

Mohite, B.V., Jalgaonwala, R.E., Pawar, S., Morankar, A., 2010. Isolation and characterization of phenol degrading bacteria from oil contaminated soil. Innovative Romanian Food Biotechnology. 7: 61-65

Nakhla, G., 2003. Biokinetic modeling of in situ bioremediation of BTX compounds - impact of process variable and scaleup implications. Water Research. 37(6): 1296-1307.

Otenio, M.H., Lopes da Silva, M.T., Oliveira Marques, M.L., Roseiro, J.C., Bidoia, E.D., 2005. Benzene, toluene, xylene biodegradation by Pseudomonas putida CCMI 852. Brazilian Journal of Microbiology. 36(3): 258-261.

Xie, S.huguang, X., Sun, W., Luo, C., Cupples, A.M., 2010. Novel aerobic benzene degrading microorganisms identified in three soils by stable isotope probing. Biodegradation. 22: 71-81.

Wilmotte, A., Van der Auwera, G., De Wachter, R., 1993. Structure of the 16 S ribosomal RNA of the thermophilic cyanobacterium Chlorogloeopsis HTF ('Mastigocladus laminosus HTF') strain PCC7518, and phylogenetic analysis. FEBS Letters. 317(1-2): 96-100.

Yoon, J.H., Kang, S.S, Cho, Y.G, Lee, S.T., Kho, Y.H, Kim, C.J., Park, Y.H., 2000. Rhodococcus pyridinivorans sp. nov., a pyridine-degrading bacterium. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 50: 2173-2180.