Võ Thị Kiều Ngân * , Nguyễn Thanh Hoàng , Trần Hồng Đức , Nguyễn Đức Độ Nguyễn Thị Ngọc Mai

* Tác giả liên hệ (vtkngan2017@gmail.com)

Abstract

The different ultrasound - assisted extractions with ethanol 70% and methanol 70% from leaves and rhizomes of Imperata cylindrica revealed the presence of phenolics and tannins, flavonoids, quinones, coumarins, alkaloids, terpenoids and saponins. The leaf of I. cylindrica was extracted in methanol (LM70S) showed the highest total phenolic concentration was 73.45 to 86.90 gallic acid equivalents g-1 of extract. The highest total flavonoid content was revealed in ethanolic leaf extract (LE70S) (78.38 mg quercetin equivalent g-1 of extract), LE70S also demonstrated highest antioxidant actitvity with a lowest IC50 value (313.76±2.08 µg/ml) in comparison with those of the other extracts, the IC50 value of the standard ascorbic acid is 274.33±3.83 µg/ml. The methanolic leaf extract (LM70S) had the highest antibacterial activity with largest zones of inhibition of 9.6±0.14 mm against Escherichia coli and 8.4±0.14 mm against Bacillus subtilis at concentration 100 mg/mL. The I. cylindrica can be regarded as promising candidates for natural plant soures of antioxidant and antibacterial activities.
Keywords: Antibacterial activity, antioxidant activity, flavonoids, Imperata cylindrica, phenolics

Tóm tắt

Các cao chiết lá và thân rễ cây Cỏ Tranh (Imperata cylindrica) được chiết xuất bằng dung môi ethanol 70% và methanol 70% được khảo sát đều chứa nhiều hợp chất tự nhiên như phenolic và tannin, flavonoid, quinone, coumarin, alkaloid, terpenoid và saponin. Cao chiết lá - methanol (LM70S) có hàm lượng phenolic tổng nhiều nhất (86,90 mg gallic acid/g chiết xuất). Và hàm lượng flavonoid tổng nhiều nhất có giá trị là 78,38 mg quercetin/g chiết xuất ở cao chiết lá - ethanol (LE70S). LE70S cũng là cao chiết có hoạt tính chống oxy hóa tốt nhất với giá trị IC50 thấp nhất là 313,76±2,08 µg/ml, giá trị IC50 của ascorbic acid là 274,33±3,83 µg/ml. Cao chiết lá - methanol (LM70S) là cao chiết có khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với đường kính vòng vô khuẩn là 9,6±0,14 mm trên Escherichia coli và 8,4±0,14 mm trên Bacillus subtilis ở nồng độ 100 mg/mL. Cỏ Tranh có thể được xem là nguồn thực vật tự nhiên đầy tiềm năng của các hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn.
Từ khóa: chống oxy hóa, flavonoid, Imperata cylindrica, kháng khuẩn, phenol

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alo, M.N., Anyim, C., Igwe, J.C., Elom, M., Uchenna, D.S., 2012. Antibacterial activity of water, ethanol and methanol extracts of Ocimum gratissimum, Vernonia amygdalina and Aframomum melegueta. Advances in Applied Science Research. 3(2): 844-848.

Alothman, M., Bhat, M.R., Karim, A.A., 2009. Antioxidant capacity and phenolic content of selected tropical fruits from Malaysia, extracted with different solvents. Food Chemistry. 115(3): 785-788.

Balasundram, N., Sundram, K., Sammar, S., 2006. Phenolic compounds in plants and agri-industrial by-products. Antioxidant activity, occurrence, and potential uses. Food Chemistry. 99(1): 191-203.

Bednarek, P., 2012. Chemical warfare or modulators of defence responses - The function of secondary metabolites in plant immunity. Current Opinion Plant Biology. 15(4): 407-414.

Betancourt, A.O., 2008. Analyse, extraction et récupération de poly-3-hydroxybutyrate présent dans la biomasse. Université du Québec à Montréal, pp. 45-55.

Çalişkan, O., Polat, A.A., 2011. Phytochemical and antioxidant properties of selected fig (Ficus carica L.) accessions from the eastern Mediterranean region of Turkey. Scientia Horticulturae. 128(4): 473-478.

Chang, C., Yang, M., Wen, H., Chem, J., 2002. Estimation of flavonoid total content in propolis by two complementary colorimetric methods. Journal of Food and Drug Analisis. 10(3): 178-182.

De Abreu, I.N., Mazzafera, P., 2005. Effect of water and temperature stress on the content of active constituents of Hypericum brasiliense Choisy. Plant Physiology Biochemistry. 43(3): 241-248.

Galvez, C.J., Martin-Cordero, P., Houghton, A.M., 2005. Antioxidant Activity of methanol extracts obtained from Plantago species. Journal Agricultural Food Chemistry. 53(6): 1927-1933.

Ismail, A.F.H., Samah, O.A.B.D., Sule, A., 2011. A Preliminary study on antimicrobial activity of Imperata cylindrica. Borneo Journal Resource Science Technology. 1(1): 63-66.

Krishnaiah, D., Devi, T., Bono, A., Sarbatly, R., 2009. Studies on phytochemical constituents of six Malaysian medicinal plants. Journal of Medicinal Plants Research. 3(2): 067-072.

Lu, F., Foo, L. Y., 1995. Toxicological aspects of food antioxidants. In Madhavi, D. L., Deshpande, S. S. and Salunkhe, D. K. (Eds). Food Antioxidants. New York, pp. 73-146.

Megdiche-Ksouri, W., Trabelsi, N., Mkadmini, K., Bourgou, S., Noumi, A., Snoussi, M., et al, 2015. Artemisia campestris phenolic compounds have antioxidant and antimicrobial activity. Industrial Crops and Products. 63: 104–113.

Mohsen, M.S., Ammar, S.M.A., 2008. Total phenolic contents and antioxidant activity of corn tassel extracts. Food Chemistry. 112(3): 595-598.

Trabelsi, N., Megdiche, W., Ksouri, R., Falleh, H., Oueslati, S., Soumaya, B., Hajlaoui, H., Abdelly, C., 2010. Solvent effects on phenolic contents and biological activities of the halophyte Limoniastrum monopetalum leaves. LWT-Food Science Technology. 43(4): 632-639.

Parkavi, V., Vignesh, M., Selvakumar, K., Mohamed, J.M., Ruby, J.J., 2012. Antibacterial Activity of Aerial Parts of Imperata cylindrica (L.) Beauv. International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research. 4(3): 209-212.

Parvathy, N.G, Padma, R., Renjith, V., Kalpana, P., Rahate and Saranya, T.S, 2011. Phytochemical screening and anthelmintic activity of methanolic extract of Imperata cylindrica. Intetnational Journal Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 4(1): 232-234.

Krishnaiah, D., Devi, T., Bono, A., Sarbatly, R., 2009. Studies on phytochemical constituents of six Malaysian medicinal plants. Journal of Medicinal Plants Research. 3(2): 067-072.

Kronvall, G., 2010. Antimicrobial resistance 1979-2009 at Karolinska Hospital, Sweden: normalized resistance interpretation during a 30-year follow-up on Staphylococcus aureus and Escherichia coli resistance development. Acta Pathologica, Microbiologica, Et Immunologica Scandinavica. 118(9): 621-39.

Rahate, K.P., Padma, R., Parkavi, N.G., Renjith, V., 2013. Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences. 4(1): 73-77.

Rice-Evans, C.A, Miller, N.J., Bolwell, P.G., Bramley, P.M., Pridham, J.B., 1995. The relative antioxidant activities of plant-derived polyphenolic flavonoids. Free Radical Research. 22(4): 375-383.

Rice-Evans, C.A., Miller, J.N., Paganga, G., 1996. Structure-antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolic acids. Free Radical Biology and Medicine. 20(7): 933-956.

Sambrook, J., Russell, D. W., 2001. Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 3 edn. Cold Spring Harbor, N.Y. Cold Spring Harbor Laboratory Press. pp. A2.2

Sofowora, A..1993. Screening Plants for Bioactive Agents. In: Medicinal Plants and Traditional Medicinal in Africa, ed. Sofowora, A., Ibadan: Spectrum Books Ltd, pp. 134-156.

Stefanović, O.D., Tešić, J.D., Čomić, L.R., 2015. Melilotus albus and Dorycnium herbaceum extracts as source of phenolic compounds and their antimicrobial, antibiofilm, and antioxidant potentials. Journal of Food and Drug Analysis. 23(3): 417-424.

Theis, N., Lerdau, M., 2003. The evolution of function in plant secondary metabolites. International Journal Plant Sciences. 164(S3): S93-S102.

Tiwari, P., Kumar, B., Kaur, M., Kaur, G., Kaur, H., 2011. Phytochemical screening and Extraction: A Review. Internationale Pharmaceutica Sciencia. 1(1): 98-106.

Türkyılmaz, M., Tağı, Ş., Dereli, U., Özkan, M., 2013. Effects of various pressing programs and yields on the antioxidant activity, antimicrobial activity, phenolic content and colour of pomegranate juices. Food Chemistry. 138(2-3): 1810-1818.

Velioglu, Y.S., Mazza, G., Gao, L., Oomah, B.D., 1998. Antioxidant activity and total phenolics in selected fruits, vegetables, and grain products. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 46(10): 4113-4117.

Uddin, S.N., Akond, M.A., Mubassara, S., Yesmin, M.N., 2008. Antioxidant and Antibacterial activities of Trema cannabina. Middle-East Journal of Scientific Research. 3(2): 105-108.

Wong, F., Chai, T., Hoo, Y., 2012. Antioxidation and cytotoxic activities of selected medicinal herbs used in Malaysia. Journal of Medicinal Plants Research. 6(16): 3169-3175.

Yadav, R.N.S., Agarwala, M., 2011. Phytochemical analysis of some medicinal plants. Journal of Phytology. 3(12): 10-14.

Zhou, K. and Yu, L., 2004. Effects of extraction solvent on wheat bran antioxidant activity estimation. LWT-Food Science and Technology. 37(7): 717-721.