Nguyễn Thị Kim Quyên *

* Tác giả liên hệ (ntkquyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Recently, gender issue has increasingly been considered and researched. To analyze the division of labor and roles of gender in improved extensive farming model of black tiger shrimp, the study was conducted by interviewing 60 shrimp farming households in Bac Lieu province. Research results showed that the majority of shrimp farmers were male in middle-aged group with low education level. Shrimps were producedin the whole year with high stocking density and productivity of 48 kg/ha/year, low cost with high profit and profit margin ratio (2.63 times). The division of labor in the model was uneven. The majority of men participated in most activities of the shrimp farming (more than 75% of the households). Women participated in most of activities but at low level. When activities were done by both gender, men contributed more than 80% of workload. Female roles were especially important in housework, money management and family care. The ability of women to engage in work was limited due to low level of education and technology and inadequate health conditions. Total average income of the household was259.5 million VND/year, in which female contributed 17.3%.
Keywords: Female, improved extensive farming model, gender, labor devision

Tóm tắt

Ngày nay, vấn đề giới ngày càng được quan tâm và nghiên cứu. Nhằm phân tích sự phân công lao động và vai trò của giới của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến (QCCT), nghiên cứu được thực hiệnthông qua phỏng vấn 60 hộ nuôi tôm sú QCCT tại tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho thấy chủ hộ nuôi tôm sú đa số là nam giới ở độ tuổi trung niên và trình độ học vấn khá thấp. Tôm sú QCCT được nuôi quanh năm với mật độ thả nuôi cao và năng suất đạt483 kg/ha/năm, ít tốn chi phí với lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận tương đối cao (2,63 lần). Sự phân công lao động trong mô hình chưa đồng đều. Hầu hết nam giới tham gia vào tất cả các công việc nuôi tôm (hơn 75% số hộ). Tất cả các công việc đều có phụ nữ tham gia vào nhưng tỷ lệ thấp. Khi công việc do cả nam và nữ cùng phụ trách thì nam giới đóng góp hơn 80% khối lượng công việc. Vai trò của nữ giới đặc biệt quan trọng trong khâu nội trợ, quản lý tiền và chăm sóc gia đình. Khả năng tham gia vào các công việc của nữ giới còn hạn chế do trình độ học vấn và kỹ thuật thấp, điều kiện sức khỏe không phù hợp. Tổng thu nhập trung bình của hộ là 259,5 triệu đồng/năm, trong đó nữ giới đóng góp 17,3% tổng thu nhập.
Từ khóa: Giới, Phân công lao động, Phụ nứ, Quảng canh cải tiến

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. 23 trang.

Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu, 2010.Giới thiệu. Ngày truy cập: 16/5/2017. Địa chỉ http://baclieu.gov.vn/gioithieu/default.aspx?Source=/gioithieu&Category=&ItemID=34&Mode=1.

FAO, 2006. Gender policies for responsible fisheries – policies to support gender equity and livelihoods in small-scale fisheries. FAO policy brief on new directions in fisheries. No. 6. FAO. Rome.

Họcviện Nông nghiệp Việt Nam, 2016. Thành công của đề tài “Phân công lao động và quan hệ giới trong NTTS huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”. Truy cập ngày 28/07/2016. Địa chỉ http://vnua.edu.vn/khoa/xahoi/index.php/news/281-thanh-cong-c-a-d-tai-phan-cong-lao-d-ng-va-quan-h-gi-i-trong-nuoi-tr-ng-th-y-s-n-huy-n-h-i-h-u-t-nh-nam-d-nh.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2005. Một số khái niệm cơ bản về giới. Truy cập ngày 08/3/2017. http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN.

Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Dương Văn Ni và Trần Ngọc Hải, 2016. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Số 42: 28-39.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động về mặtxã hội của hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Quyển 2: 220 – 234.

Mạng lưới VNGOS Forland, 2014. Phân tích giới trong phát triển cộng đồng và vận động chính sách về môi trường. Tài liệu hội thảo tập huấn của Mạng lưới VNGOS Forland ngày 19, 20 tháng 8 năm 2014 tại Huế.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long và Võ Nam Sơn, 2012. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ năm 2012. 152 trang.

Nguyen Thi Kim Quyen and Truong Hoang Minh, 2014. Gender in Rice-Shrimp value chain: A case study of grow-out farm in Soc Trang province, Vietnam. Presentation at the 5th Global Symposium on Gender in Aquaculture and Fisheries (GAF5). 12 – 15 November, 2014. Lucnow, India.

Nguyễn Thị Kim Quyên, Lê Xuân Sinh và Đinh Thị Thủy, 2012. Tác động do dịch bệnh trên tôm sú quảng canh cải tiến đối với kinh tế hộ nuôi tôm ở Cà Mau. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ ngành Thủy sản toàn quốc lần thứ 3. Đại học Cần Thơ. Số 1: 413 – 424.

Nguyễn Thị Kim Quyên và Lê Thị Phương Trúc, 2016. Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học Đại học Trà Vinh năm 2016. Số 23: 68 – 76.

Phù Vĩnh Thái, Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Tuân và Trần Ngọc Hải, 2015. So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí khao học Đại học Cần Thơ. Số 41: 111 – 120.

Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật bình đẳng giới số 73/2006/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ 10. Truy cập ngày 13/03/2017. Địa chỉ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=28975.

Satapornvanit, A. N., Minh, T. H., Quyen, N. T. K., Derun, Y., and Gopal, N., 2016. Woman in Aquaculture: case study of aquaculture production in Cambodia, Thailand and Vietnam throw up several important questions and issues related to the empowerment of women in the sector. Yemaya special issue, No.51: 3-5.

Shankar, J., 2015. Gender and development – A practical approach – Gender analysis. The report of experts of gender. Project of APMAS. Asian Institute of Technology, Thailand.

Tổng cục Thống kê, 2015. Số liệu thống kê năm 2014. Truy cập ngày 27/07/2016. Địa chỉ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=&ItemID=1427.

Trần Thị Minh Đức, 2011. Phân tích giới trong các dự án phát triển nông thôn Việt Nam.Truy cập ngày 08/3/2017. Địa chỉ http://www.socialwork.vn/phan-tich-y%E1%BA%BFu-t%E1%BB%91-gi%E1%BB%9Bi-trong-cac-d%E1%BB%B1-an-phat-tri%E1%BB%83n-%E1%BB%9F-nong-thon-vi%E1%BB%87t-nam/.

Trương Quang Hồng, 2009. Một số khái niệm cơ bản về giới. Dự án Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sóc Trăng. Truy cập ngày 08/03/2017. Địa chỉ http://sokhdt.soctrang.gov.vn/Documents/Taphuan_Hoithao/Gioi%20-%20Mot%20so%20khai%20niem%20co%20ban%20ve%20gioi.pdf.

Weeratunge-Starkloff N. and Pant J., 2011. Gender and aquaculture: Sharing the benefits form fish farming equitably. The WorldFish Center, Penang, Malaysia. Issues Brief 2011-32. 12 pages