Ẩn dụ ý niệm trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
* Tác giả liên hệ (thaodt.c3vinhthuan@kiengiang.edu.vn)
Abstract
Conceptual metaphor is a concept of cognitive linguistics. This article studies the conceptual metaphors in Huy Can’s poem, ‘Trang giang’. The aims of the article are, on the one hand to introduce general and familiar metaphoric images used by the Vietnamese, and on the other hand, to analyze and explain creative factors in concretizing the conceptual metaphors by Huy Can through ‘Trang Giang’. Such bases are helpful in recognizing the poet’s talent, unique, and creativity in his successfully using the elements of Vietnamese language to build up the unique beauty of the poem.
Keywords:
Metaphor, conceptual domains, cognitive linguistics, poetic conceptual, Tràng giang
Tóm tắt
Ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphors) là một khái niệm của Ngữ nghĩa học tri nhận. Tìm hiểu những ẩn dụ ý niệm trong Tràng giang của Huy Cận, một mặt giới thiệu những hình ảnh ẩn dụ phổ quát, quen thuộc trong tư duy của người Việt, mặt khác đi vào lý giải, phân tích các yếu tố sáng tạo trong việc cụ thể hóa ẩn dụ ý niệm của Huy Cận qua Tràng giang. Để từ đó, thấy được cái hay, cái độc đáo sáng tạo của thi nhân trong việc sử dụng thành công các yếu tố của ngôn từ tiếng Việt làm nên vẻ đẹp độc đáo cho bài thơ.
Từ khóa:
Ẩn dụ, ẩn dụ ý niệm thi ca, miền ý niệm, ngôn ngữ học tri nhận, ý niệm
Article Details
Tài liệu tham khảo
G. Lakoff – M. Johnson (1980), Metaphors we Live by, Chicago. University of Chicago Press, 3 pages.
G.Lakoff and M.Turner (1989), More than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, The University of Chicago Press, 67 – 72 pages.
G. Lakoff (1993), “The Contemporary Theory of Metaphor”, Metaphor and Thought (2nd edition), Cambridge University Press, 39 – 205 pages.
Z.Kövecses (2005), Metaphor in Culture: Universality and Variation, Cambridge University Press, 3 pages.
Trịnh Sâm (2011), Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12/2011: 1-3.
Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 182 trang.