Bùi Thị Phượng *

* Tác giả liên hệ (btphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The use of questions requiring association and imagination is one of the effective methods to elicit and develop student’s association and imagination. There are different types of questions requiring association and imagination: that of the relationship between characters and setting, space and time; that of images, symbols, characters of one artwork with another. Through students’ association and imagination they will be able to comprehend the work more deeply. This paper is to present the results of the practical survey of using questions in teaching Vietnamese medieval literature in grade 10 at Chau Van Liem high school in CanTho city from October, 2015 to February, 2016. Data collected in this research are from the questionnaires, class reports, teacher and student interviews on using questions to enhance image association and imagination. Two purposes of the research included (1) teachers’ perception of the role of using questions to enhance students’ association and imagination; (2) question types used by teachers to develop students’ ability of associating and imaginating.
Keywords: Ability, association, imagination, Vietnamese medieval literature

Tóm tắt

Sử dụng câu hỏi (CH) yêu cầu về liên tưởng, tưởng tượng (LT,TT) là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm khơi gợi, phát huy sự LT,TT cho học sinh (HS). Có nhiều loại CH yêu cầu LT,TT: LT,TT về mối quan hệ giữa nhân vật và hoàn cảnh, không gian và thời gian nghệ thuật; LT,TT hình ảnh, hình tượng, biểu tượng của tác phẩm này với tác phẩm khác… HS thông qua sự LT,TT sẽ tiếp nhận tác phẩm một cách sâu sắc hơn. Bài viết này trình bày kết quả khảo sát thực tế việc sử dụng CH phát triển năng lực LT,TT  trong dạy học tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, Tp.Cần Thơ, từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016. Các dữ liệu được thu thập trong nghiên cứu này là biên bản dự giờ, bảng hỏi, phỏng vấn giáo viên (GV) và  phỏng vấn HS về việc sử dụng CH phát triển năng lực LT,TT. Bài nghiên cứu hướng đến hai mục tiêu: (1) Nhận thức của GV về vai trò của việc sử dụng CH phát triển năng lực LT,TT của HS; (2) Các loại CH mà GV đã sử dụng để phát triển năng lực LT, TT của HS.
Từ khóa: Liên tưởng, tưởng tượng, năng lực, văn học trung đại Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội.

Nguyễn Kim Châu (2013). Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở trường trung học phổ thông. NXB Giáo dục.

Nguyễn Trọng Hoàn (2003). Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương. NXB Giáo dục.

Phan Trọng Luận (2011) (Tổng chủ biên). Ngữ văn 10 – tập 1. NXB Giáo dục.

Phan Trọng Luận (2011). Văn học nhà trường những điểm nhìn. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Thị Hồng Nam (2013).Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học.Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 11: 9-13.

Nguyễn Thị Hồng Nam (2016). Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản. NXB Đại học Cần Thơ.

Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008). Giáo trình Lý luận văn học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

Đỗ Huy Quang (2009). Đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong giờ Ngữ văn – nhìn từ hoạt động học tập của học sinh. Tạp chí Khoa học Giáo dục. 41: 21-24.