Mai Vũ Duy * , Nguyễn Thị Thúy Quyên , Nguyễn Mạnh Tường , Lê Vĩnh Thúc Nguyễn Thành Hối

* Tác giả liên hệ (mvduy@ctu.edu.vn)

Abstract

The field experiment was conducted aiming to study the effects of tillage depths and rice straw incorporated treatments on the growth and yield of rice grown in acid sulfate soils in three rice cropping system, at Thap Muoi district, Dong Thap province, in the Autumn-Winter crop of 2015. The experiment was carried out in randomized complete block design (RCBD) with 3 replications of 15 treatments from 2 factors. The first factor - tillage depth - included: (1) notillage, (2) 5 cm tillage depth, (3) 10 cm tillage depth, (4) 15 cm tillage depth, and (5) 20 cm tillage depth. The second factor - treatment of incorporated rice straws - included (1) untreated, (2) treated with Trichomix-DT, and (3) treated with Dascella. The results showed that incorpoartion of rice straws treated with Dascella increased the number of tillers per m2, the hardness of internodes 4; the number fully grains per panicle, filled grain ratio, and grain yield. The 20 cm tillage depth increased rice plant height (60 days after sowing), root length (40 days after sowing), contents of chlorophyll a, b and a+b, the hardness of internodes 4; number fully grains per panicle, filled grain ratio, and grain yield. The combination of rice straw treated with Dascella and 20 cm tillage depth increased the hardness of internodes 4 and grain yield (5,34 tons/ha).
Keywords: Acid sulfate soils, Cellulomonas flavigena, Dong Thap, rice straw incorporation, tillage depths, Trichoderma

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra độ sâu cày đất và biện pháp xử lý rơm rạ thích hợp cho sinh trưởng và năng suất lúa 3 vụ trên đất phèn tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp vào vụ Thu Đông, 2015. Thí nghiệm với thừa số 2 nhân tố và 3 lần lặp lại được bố trí ở điều kiện đồng ruộng theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD); Nhân tố 1 là 5 độ sâu làm đất: (1) không cày, (2) cày ở độ sâu 5 cm, (3) cày ở độ sâu 10 cm, (4) cày ở độ sâu 15 cm, (5) cày ở độ sâu 20 cm. Nhân tố 2 gồm 3 biện pháp xử lí rơm rạ: (1) không xử lí (vùi rơm vào đất), (2) vùi  rơm có xử lí chế phẩm Trichomix-DT và (3) vùi  rơm có xử lí chế phẩm Dascella. Kết quả cho thấy, vùi rơm có xử lí Dascela giúp gia tăng số chồi/m2, độ cứng lóng số 4; số hạt/bông, tỉ lệ hạt chắc, năng suất lí  thuyết và  năng suất thực tế. Cày ở độ sâu 20 cm giúp gia tăng chiều cao cây (60 ngày sau sạ), chiều dài rễ (40 ngày sau sạ), hàm lượng chlorophyll a, b; độ cứng lóng 4; số hạt/bông, tỉ lệ hạt chắc, năng suất lí thuyết và  năng suất thực tế. Cày ở độ sâu 20 cm kết hợp với vùi rơm có xử lí Dascela giúp gia tăng độ cứng lóng số 4 và năng suất thực tế (5,34 tấn/ha).
Từ khóa: Độ sâu cày đất, xử lí rơm rạ, Trichoderma, Cellulomonas flavigena, đất phèn, Tháp Mười, Đồng Tháp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Acharya, C.L. and M.C. Sood, 1992. Effect of tillage methods on an acidic Alfisol. J. Indian Soc. Soil Sci., 40: 409-414.

Alamouti, M.Y. and M. Navabzadeh, 2007. Investigating of plowing depth effect on some soil physical properties. Pakistan Journal of Biological Sciences, 10: 4510-4514.

Ardell, D., Halvorson, A.L., Black, J.M., Krupingley, S.D., Merril, B.J., wienhold and D.L. Tonaka, 2001. Spring wheat response to tillage system and nitrogen 61 fertilization within a crop tallow system. Journal of Agronomy 92-151.

Deborde, J., A. Gwenael, A. Mouret, D. Jezequel, G. Thouzeau and J. Clavier, 2008. Marine Ecology Progress Series. 355: 59-71.

DeDatta, S.K., 1981. Principles and practices of rice production. John Wiley and Sons.New York. 618 p.

Dương Văn Nhã, 2006. Tác động đê bao đến đời sống kinh tế xã hội và năng suất lúa Jasmines 85 trên ba loại đất phù sa, phèn, mặn. Luận án Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ.

Duy, M.V, N.T. Hoi, N.B. Ve, L.V. Thuc and N.Q. Trang, 2016. Influence of Cellulomonas flavigena, Azospirillum sp. and Pseudomonas sp. On rice growth andyield grown in submerged soilamended with rice straw. Recent Trends in PGPR Research for Sustainable Crop Productivity. Scientific Publishers (India). ISBN: 978-81-7233-990-6.

Kar, S., R.P. Samul, J. Prasad, C.P. Gupta and T.K. Subramanyam, 1986. Compaction and tillage depth combination for water managent and rice production in low retentive permeable soils. Soil Tillage Res., 6:211-222.

Khairul Alam. Md, N. Salahin, M.H. Rashid, A. B. M. J Islam and M.N. Hossain, 2013. Effect of tillage depths and cropping systems on soil physical properties in grey terrace soils. Soil Science Division, Bangladesh Agricultural Research Institute, Gazipur, Bangladesh Research WebPub Vol. 1(5), pp. 70-76.

Matin, M.A. and Uddin, M.S., 1994. Effect of different tillage operations on soil physical properties, root growth and yield of rice. Proceedings of 13th ISTRO (International Soil Tillage Research Organization) conference, Denmark. pp. 1087-1092.

McKee, K.L., I.A. Mendelssohn and M.W. Hester, 1988.Reexamination of pore water sulfide concentrations and redox potentials near the aerial roots of Rhizophora mangle and Avicennia germinans. American Journal of Botany. 75, 1352-1359.

Nguyen Bao Ve, 2000. Rice production in the Mekong Delta and its problems. In: RRIAP Circular 2000 No. 5. Regional Research Institute of Agriculture in the Pacific Basin. College of Bioresource Science, Nihon University, Japan. pp 1-8.

Nguyễn Minh Chơn, 2007. Hạn chế đổ ngã cho cây lúa. Kỷ yếu Hội nghị. Trường Đại học Cần Thơ.

Rezaul, S.M.K., Ahmed, S., 1997. Effect of degree of land preparation and spacing on weed growth and yield of transplant aman rice. Bangladesh Journal of Agricultural Science 24(1) 40-42.

Sami, A.J., Akhtar M.W., Malik N.N. and Naz, B.A., 1988. Production of free and substrate bound cellulases of Cellulomonas flavigena. Enzyme Microb. Technol., 10: 626-631.

Sood, M.C. and C.L. Acharya, 1991. Effect of tillage methods on root, plant growth and nutrient uptale by wetiant rice in anacidic Alfiols. Annals. Agr.Res.,12:344-351.

Tomar, P.K., S. Ganwar, R.N. Grag, B.S. Deiwde and V.K. Gupta, 2005. Effect of tillage systems and moisture regimes on weed growth and productivity of rice-wheat sequence in Inceptisol of Indo-gignatic plains. Annals. Pl. Protc. Sci. 13:205-211.

Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsen, 2014. Ước tính lượng và các biện pháp xử lí rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 32 : 87-93.

Trần Thị Mil, Phạm Nguyễn Minh Trung và Võ Thị Gương, 2012. Hiệu quả xử lí rơm rạ và phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa tại Châu Thành Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012:22ª 253-260.

Tusar K.R., 2014. Effect of depth tillage and manuring on soil physical properties, water conservation and yeild or aman rice. Department of soil scienece, Bangladesh agriculture university.

Visser, E.J. and G.M. Bögemann, 2006.Aerenchyma formation in the wetland plant Juncus effusus is independent of ethylene. New Phytologist. 171(2): 305-14.

Visser, E.J.W., L.A.C.J. Voesenek, B.B. Vartapetian and M.B. Jackson, 2003. Flooding and plant growth. Annals of Botony. 91: 107-109.

Võ Hùng Nhiệm, 2012. Dascela-Dasvila sự kết hợp đột phá mới của ngành công nghệ sinh học tại Đồng bằng sông Cửu Long. Diễn đàn khuyến nông @ lần thứ 6. Trang 170-183.

Vũ Tiến Khang, Nguyễn Bảo Vệ và Lưu Hồng Mẫn, 2005. Ảnh hưởng của biện pháp xử lí rơm rạ đến một số đặc tính đất và sự sinh trưởng của lúa trong vụ Hè Thu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 133-144.

Yoshida, T., 1978. Microbial metabolism in rice soils. Pages 445-463 in International Rice.

Yoshida, S., 1981. Fundamental of rice crop science.International Rice Research Intitute. Philippines. 269 pp.